Tìm kiếm Bài giảng
CTST - Bài 15: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009-1226) .

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Ngày gửi: 16h:48' 29-01-2023
Dung lượng: 13.3 MB
Số lượt tải: 531
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Ngày gửi: 16h:48' 29-01-2023
Dung lượng: 13.3 MB
Số lượt tải: 531
Số lượt thích:
0 người
CÂU HỎI MẢNH GHÉP SỐ 1:
Ai từng thuở bé chăn trâu
Trận bày thường lấy bông lau làm cờ
Lớn lên xây dựng cơ đồ
Mười hai sứ tướng bấy giờ đều thua?
Đinh Bộ Lĩnh
CÂU HỎI MẢNH GHÉP SỐ 2:
Năm 939 sau khi lên ngôi vua
Ngô Quyền chọn nơi nào làm
kinh đô?
Cổ Loa
CÂU HỎI MẢNH GHÉP SỐ 3:
Đinh Bộ Lĩnh đặt tên
nước là gì?
Đại Cồ Việt
CÂU HỎI MẢNH GHÉP SỐ 4:
Năm 979 Đinh Bộ Lĩnh bị
giết hại ai là người được
suy tôn lên làm vua ?
Lê Hoàn
CÂU HỎI MẢNH GHÉP SỐ 5:
Dưới thời Đinh-Tiền Lê, tôn
giáo nào được truyền bá rộng
rãi ?
Phật giáo
CÂU HỎI MẢNH GHÉP SỐ 6:
Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước
ta phải đối phó với quân xâm
lược nào ?
Nhà Tống ở Trung Quốc
BÀI 15:
CÔNG CUỘC
XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC
THỜI LÝ (1009 -1225)
1.SỰ THÀNH LẬP NHÀ LÝ
2. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ
Bài 10:
3.CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM
LƯỢC TỐNG 1075 -1077
4.TÌNH HINH2KINH TẾ , XÃ HỘI
5.NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VỀ VĂN
HÓA – GIÁO DỤC
BÀI 15: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ
1. Sự thành lập nhà Lý:
Nhà Lý ra đời
trong bối cảnh
như thế nào ?
Vua Lê Long Đĩnh và quần thần
Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Róc mía trên đầu nhà sư
Đĩnh lên ngôi. Vua Lê Long Đĩnh
mắc bệnh trĩ không thể ngồi được
phải nằm để coi chầu gọi là Lê
Ngoạ Triều. Lê Long Đĩnh là ông
vua rất tàn bạo, nhân dân ai cũng
căm ghét. Nhiều việc làm của ông
được sử sách nhắc đến: cho người
vào cũi thả trôi sông, róc mía trên
đầu sư, dùng dao cùn xẻo thịt
người...→Năm 1009, Lê Long
Đĩnh mất → triều Lê chấm dứt →
Lý Công Uẩn được suy tôn làm
vua→ Nhà Lý thành lập.
Vua Lý Công Uẩn
(Lý Thái Tổ)
Lý Công Uẩn sinh 12-2 năm Giáp
Tuất (974), người châu Cổ Pháp
(Từ Sơn - Bắc Ninh). Thuở nhỏ làm
con nuôi nhà sư Lý Khánh Văn,
theo học ở chùa Lục Tổ của sư Vạn
Hạnh. Sau đó làm quan cho nhà Lê,
giữ đến chức Điện tiền chỉ huy sứ,
chỉ huy cấm quân ở kinh đô Hoa
Lư. Ông là người có học, có đức và
có uy tín nên được triều thần nhà
Lê quý trọng.
Dịch là : “Thành Đại La ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng
cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây, tiện thế núi sau
sông trước.Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao
mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật
hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp đất Việt đó là nơi thắng
địa, thực là chỗ hội tụ quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi
thượng đô kinh sư mãi muôn đời.
Chiếu dời đô – Đại Việt sử kí toàn thư
Hoa Lư
Thăng Long
Vùng đất hẹp, nhiều đồi Vùng đất rộng, vừa có núi có
sông.
núi.
Chỉ thích hợp phòng thủ, Thích hợp cả phòng thủ, phát
triển đất nước.
bảo vệ đất nước.
→ Vùng đất Thăng
Long có địa thế thuận
lợi hơn vùng đất Hoa
Lư.
Việc dời đô là hết sức
đúng đắn, đã mở ra giai
đoạn mới cho sự phát
triển của đất nước.
Hoa Lư ngày nay
Thăng Long – Hà Nội ngày nay
Bản đồ Kinh thành Thăng Long
Sách Đại Việt sử ký toàn
thư viết: “Mùa thu, tháng
7, vua dời kinh đô từ
thành Hoa Lư sang kinh
đô lớn là Đại La của Kinh
phủ. Thuyền tạm đỗ ở
dưới thành, có rồng vàng
hiện ra ở bến ngự, vì thế
đổi gọi là thành Thăng
Long”.
HÌNH ẢNH
VỀ ĐẠI LỄ
NGHÌN NĂM
VĂN HIẾN
Chiếu dời đô được đặt
ở vườn hoa Lí Thái TổBa Đình- Hà Nội
1010-2010
Mỗi chữ cao 2cm 214 chữ đều được mạ vàng
Hoàng Thành Thăng Long
được Unesco công nhận là
di sản văn thế giới nhân
dịp khai mạc Đại lễ nghìn
năm Thăng Long.
1.SỰ THÀNH LẬP NHÀ LÝ
2. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ
Bài 10:
3.CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM
LƯỢC TỐNG 1075 -1077
4.TÌNH HINH2KINH TẾ , XÃ HỘI
5.NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VỀ VĂN
HÓA – GIÁO DỤC
BÀI 15: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ
1. Sự thành lập nhà Lý:
2. Tình hình chính trị
Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt, xây dựng và củng cố
chính quyền từ Trung ương đến địa phương.
Bộ máy
*Trung ương:
VUA
chính
QUAN ĐẠI THẦN
CÁC QUAN VÕ
CÁC QUAN VĂN
* Địa Phương:
quyền
thời Lý.
24 LỘ, PHỦ
HUYỆN
HƯƠNG XÃ
Đó là chính quyền quân chủ
nhưng khoảng cách giữa chính
quyền với dân, giữa vua với dân
chưa phải là xa lắm. Nhà Lý
luôn coi dân là gốc rễ sâu bền.
Thảo luận nhóm : (3 phút)
Nhóm 1: Nêu nét chính về pháp luật thời Lý. Cho biết
tác dụng của pháp luật?
Nhóm 2: Trình bày những nét chính về quân đội thời
Lý. Em hiểu thế nào về chính sách “ngụ binh ư nông”
của nhà Lý ?
Nhóm 3: Nêu chủ trương và việc làm của nhà Lí đối với
tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng.
Nhóm 4: Tại sao nhà Lí lại đề ra các chủ trương đối nội,
đối ngoại đó?
Luật pháp:
•Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư.
•Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.
•Nhằm bảo vệ Vua và cung điện, bảo vệ sản xuất
nông nghiệp.
•=> Pháp luật là vô cùng cần thiết vì pháp luật
giúp nhà nước quản lí trật tự xã hội, giúp bảo vệ
nhà nước, dân tộc, đất nước, giữ gìn an ninh trật
tự xã hội.
MỘT SỐ ĐIỀU QUY ĐỊNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH THƯ
• “Lính bảo vệ và sau này cả hoạn quan không được
tự tiện vào cung cấm. Nếu ai vào sẽ bị tội chết.
Người canh giữ không cẩn thận để người khác vào
sẽ bị tội chết. Cấm dân không được bán con trai,
quan lại không được giấu con trai. Những người
cầm ruộng đất sau 20 năm được chuộc lại. Trả lại
ruộng cho những người đã bỏ không cày cấy,
những người trộm trâu bò xử nặng, những người
biết mà không báo cũng bị xử nặng…”
Nhóm 2: Trình bày những nét chính
về quân đội thời Lý. Em hiểu thế nào
về chính sách “ngụ binh ư nông” của
nhà Lý ?
•Gồm cấm quân và quân địa phương. Quân đội:
•Thực hiện chính sách “ Ngụ binh ư
nông”.
•Quân đội thời Lý bao gồm quân bộ
và quân thủy
•Vũ khí có giáo mác, dao, kiếm, cung,
nỏ, máy bắn đá...
•Ngụ binh ư nông: cho 1 toán lính về
nhà cày cấy, còn toán lính còn lại thì
đi luyện tập võ nghệ, cứ luân phiên
nhau như vậy. Còn khi có chuyện gấp
thì cho gọi tất cả quân lính đều đi
Chính sách “Ngụ binh ư nông”
tham chiến.
Cấm quân
- Tuyển chọn thanh niên trai
tráng trong cả nước
- Bảo vệ vua và kinh thành.
Quân địa phương
- Tuyển thanh niên trai tráng ở làng
xã đến 18 tuổi.
- Canh phòng ở các phủ.
- Thực hiện chế độ “Ngụ binh ư nông”.
Töôïng binh
BỘ BINH
THỦY BINH
Kî binh
VŨ KHÍ
Cung
Nỏ
Máy bắn đá
Noi gương các thế hệ cha anh đi trước thanh niên sẵn
sàng tham gia nghĩa vụ quân sự
Nhóm 3: Nêu chủ trương và
việc làm của nhà Lí đối với
tù trưởng dân tộc miền núi và
các nước láng giềng.
* Chính sách đối nội, đối ngoại:
- Củng cố khối đại đoàn kết dân
tộc.
- Đặt quan hệ ngoại giao bình
thường với Tống, Chămpa.
- Kiên quyết bảo vệ lãnh thổ
Nhóm 4: Tại sao nhà Lí
lại đề ra chủ trương đối
nội và đối ngoại nêu
trên?
=>Nhà Lý đề ra những chủ
trương đó vì nhà Lý kiên quyết
tăng cường khối đoàn kết dân
tộc và bảo vệ độc lập chủ quyền
của đất nước.
Tượng vua Lí Công
Uẩn (Lý Thái Tổ) tại
Hồ Hoàn Kiếm, Hà
Nội (dựng năm
2004).
Lý Thái Tổ và các vị vua nhà Lý được thờ ở đền Đô, phường Đình
Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - quê hương của nhà Lý
Thôøi Leâ oâng vua taøn baïo khieán ai
cuõng caêm giaän, vì aên chôi sa ñoïa
neân oâng chæ naèm khoâng theå ngoài
khi yeát trieàu, ngöôøi ta thöôøng goïi
oâng laø?
Trước khi đổi tên dưới thời nhà Lý
thành Thăng Long có tên gọi là gì?
- Thành Đại La
Naêm 1054, nhaø Lyù ñoåi
teân nöôùc ta laø gì?
Những dữ kiện sau đây nhắc em nhớ tới tác phẩm nào?
1. Được gọi lá áng “Thiên cổ hùng văn”
2. Do Lý Công Uẩn soạn thảo
3. Còn được gọi là Thiên đô chiếu
Chiếu dời đô
1010
1042
1054
Nhà Lý ban hành bộ luật
Hình thư vào năm nào ?
Veà quaân ñoäi nhaø Lyù thi haønh
chính saùch göûi binh veà nhaø
noâng cho quaân só luaân phieân
veà caøy ruoäng goïi laø chính
saùch gì?
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam là
văn bản pháp luật có giá trị cao nhất
trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.
Bản Hiến pháp đang có hiệu lực là bản
của năm 2013, được Quốc hội khoá
XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua vào sáng
ngày 28/11/2013
Hiến pháp 1946
Hiến pháp 1959
Hiến pháp 1980
Hiến pháp 1992
Hiến pháp 2013
Ai từng thuở bé chăn trâu
Trận bày thường lấy bông lau làm cờ
Lớn lên xây dựng cơ đồ
Mười hai sứ tướng bấy giờ đều thua?
Đinh Bộ Lĩnh
CÂU HỎI MẢNH GHÉP SỐ 2:
Năm 939 sau khi lên ngôi vua
Ngô Quyền chọn nơi nào làm
kinh đô?
Cổ Loa
CÂU HỎI MẢNH GHÉP SỐ 3:
Đinh Bộ Lĩnh đặt tên
nước là gì?
Đại Cồ Việt
CÂU HỎI MẢNH GHÉP SỐ 4:
Năm 979 Đinh Bộ Lĩnh bị
giết hại ai là người được
suy tôn lên làm vua ?
Lê Hoàn
CÂU HỎI MẢNH GHÉP SỐ 5:
Dưới thời Đinh-Tiền Lê, tôn
giáo nào được truyền bá rộng
rãi ?
Phật giáo
CÂU HỎI MẢNH GHÉP SỐ 6:
Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước
ta phải đối phó với quân xâm
lược nào ?
Nhà Tống ở Trung Quốc
BÀI 15:
CÔNG CUỘC
XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC
THỜI LÝ (1009 -1225)
1.SỰ THÀNH LẬP NHÀ LÝ
2. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ
Bài 10:
3.CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM
LƯỢC TỐNG 1075 -1077
4.TÌNH HINH2KINH TẾ , XÃ HỘI
5.NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VỀ VĂN
HÓA – GIÁO DỤC
BÀI 15: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ
1. Sự thành lập nhà Lý:
Nhà Lý ra đời
trong bối cảnh
như thế nào ?
Vua Lê Long Đĩnh và quần thần
Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Róc mía trên đầu nhà sư
Đĩnh lên ngôi. Vua Lê Long Đĩnh
mắc bệnh trĩ không thể ngồi được
phải nằm để coi chầu gọi là Lê
Ngoạ Triều. Lê Long Đĩnh là ông
vua rất tàn bạo, nhân dân ai cũng
căm ghét. Nhiều việc làm của ông
được sử sách nhắc đến: cho người
vào cũi thả trôi sông, róc mía trên
đầu sư, dùng dao cùn xẻo thịt
người...→Năm 1009, Lê Long
Đĩnh mất → triều Lê chấm dứt →
Lý Công Uẩn được suy tôn làm
vua→ Nhà Lý thành lập.
Vua Lý Công Uẩn
(Lý Thái Tổ)
Lý Công Uẩn sinh 12-2 năm Giáp
Tuất (974), người châu Cổ Pháp
(Từ Sơn - Bắc Ninh). Thuở nhỏ làm
con nuôi nhà sư Lý Khánh Văn,
theo học ở chùa Lục Tổ của sư Vạn
Hạnh. Sau đó làm quan cho nhà Lê,
giữ đến chức Điện tiền chỉ huy sứ,
chỉ huy cấm quân ở kinh đô Hoa
Lư. Ông là người có học, có đức và
có uy tín nên được triều thần nhà
Lê quý trọng.
Dịch là : “Thành Đại La ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng
cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây, tiện thế núi sau
sông trước.Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao
mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật
hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp đất Việt đó là nơi thắng
địa, thực là chỗ hội tụ quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi
thượng đô kinh sư mãi muôn đời.
Chiếu dời đô – Đại Việt sử kí toàn thư
Hoa Lư
Thăng Long
Vùng đất hẹp, nhiều đồi Vùng đất rộng, vừa có núi có
sông.
núi.
Chỉ thích hợp phòng thủ, Thích hợp cả phòng thủ, phát
triển đất nước.
bảo vệ đất nước.
→ Vùng đất Thăng
Long có địa thế thuận
lợi hơn vùng đất Hoa
Lư.
Việc dời đô là hết sức
đúng đắn, đã mở ra giai
đoạn mới cho sự phát
triển của đất nước.
Hoa Lư ngày nay
Thăng Long – Hà Nội ngày nay
Bản đồ Kinh thành Thăng Long
Sách Đại Việt sử ký toàn
thư viết: “Mùa thu, tháng
7, vua dời kinh đô từ
thành Hoa Lư sang kinh
đô lớn là Đại La của Kinh
phủ. Thuyền tạm đỗ ở
dưới thành, có rồng vàng
hiện ra ở bến ngự, vì thế
đổi gọi là thành Thăng
Long”.
HÌNH ẢNH
VỀ ĐẠI LỄ
NGHÌN NĂM
VĂN HIẾN
Chiếu dời đô được đặt
ở vườn hoa Lí Thái TổBa Đình- Hà Nội
1010-2010
Mỗi chữ cao 2cm 214 chữ đều được mạ vàng
Hoàng Thành Thăng Long
được Unesco công nhận là
di sản văn thế giới nhân
dịp khai mạc Đại lễ nghìn
năm Thăng Long.
1.SỰ THÀNH LẬP NHÀ LÝ
2. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ
Bài 10:
3.CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM
LƯỢC TỐNG 1075 -1077
4.TÌNH HINH2KINH TẾ , XÃ HỘI
5.NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VỀ VĂN
HÓA – GIÁO DỤC
BÀI 15: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ
1. Sự thành lập nhà Lý:
2. Tình hình chính trị
Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt, xây dựng và củng cố
chính quyền từ Trung ương đến địa phương.
Bộ máy
*Trung ương:
VUA
chính
QUAN ĐẠI THẦN
CÁC QUAN VÕ
CÁC QUAN VĂN
* Địa Phương:
quyền
thời Lý.
24 LỘ, PHỦ
HUYỆN
HƯƠNG XÃ
Đó là chính quyền quân chủ
nhưng khoảng cách giữa chính
quyền với dân, giữa vua với dân
chưa phải là xa lắm. Nhà Lý
luôn coi dân là gốc rễ sâu bền.
Thảo luận nhóm : (3 phút)
Nhóm 1: Nêu nét chính về pháp luật thời Lý. Cho biết
tác dụng của pháp luật?
Nhóm 2: Trình bày những nét chính về quân đội thời
Lý. Em hiểu thế nào về chính sách “ngụ binh ư nông”
của nhà Lý ?
Nhóm 3: Nêu chủ trương và việc làm của nhà Lí đối với
tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng.
Nhóm 4: Tại sao nhà Lí lại đề ra các chủ trương đối nội,
đối ngoại đó?
Luật pháp:
•Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư.
•Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.
•Nhằm bảo vệ Vua và cung điện, bảo vệ sản xuất
nông nghiệp.
•=> Pháp luật là vô cùng cần thiết vì pháp luật
giúp nhà nước quản lí trật tự xã hội, giúp bảo vệ
nhà nước, dân tộc, đất nước, giữ gìn an ninh trật
tự xã hội.
MỘT SỐ ĐIỀU QUY ĐỊNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH THƯ
• “Lính bảo vệ và sau này cả hoạn quan không được
tự tiện vào cung cấm. Nếu ai vào sẽ bị tội chết.
Người canh giữ không cẩn thận để người khác vào
sẽ bị tội chết. Cấm dân không được bán con trai,
quan lại không được giấu con trai. Những người
cầm ruộng đất sau 20 năm được chuộc lại. Trả lại
ruộng cho những người đã bỏ không cày cấy,
những người trộm trâu bò xử nặng, những người
biết mà không báo cũng bị xử nặng…”
Nhóm 2: Trình bày những nét chính
về quân đội thời Lý. Em hiểu thế nào
về chính sách “ngụ binh ư nông” của
nhà Lý ?
•Gồm cấm quân và quân địa phương. Quân đội:
•Thực hiện chính sách “ Ngụ binh ư
nông”.
•Quân đội thời Lý bao gồm quân bộ
và quân thủy
•Vũ khí có giáo mác, dao, kiếm, cung,
nỏ, máy bắn đá...
•Ngụ binh ư nông: cho 1 toán lính về
nhà cày cấy, còn toán lính còn lại thì
đi luyện tập võ nghệ, cứ luân phiên
nhau như vậy. Còn khi có chuyện gấp
thì cho gọi tất cả quân lính đều đi
Chính sách “Ngụ binh ư nông”
tham chiến.
Cấm quân
- Tuyển chọn thanh niên trai
tráng trong cả nước
- Bảo vệ vua và kinh thành.
Quân địa phương
- Tuyển thanh niên trai tráng ở làng
xã đến 18 tuổi.
- Canh phòng ở các phủ.
- Thực hiện chế độ “Ngụ binh ư nông”.
Töôïng binh
BỘ BINH
THỦY BINH
Kî binh
VŨ KHÍ
Cung
Nỏ
Máy bắn đá
Noi gương các thế hệ cha anh đi trước thanh niên sẵn
sàng tham gia nghĩa vụ quân sự
Nhóm 3: Nêu chủ trương và
việc làm của nhà Lí đối với
tù trưởng dân tộc miền núi và
các nước láng giềng.
* Chính sách đối nội, đối ngoại:
- Củng cố khối đại đoàn kết dân
tộc.
- Đặt quan hệ ngoại giao bình
thường với Tống, Chămpa.
- Kiên quyết bảo vệ lãnh thổ
Nhóm 4: Tại sao nhà Lí
lại đề ra chủ trương đối
nội và đối ngoại nêu
trên?
=>Nhà Lý đề ra những chủ
trương đó vì nhà Lý kiên quyết
tăng cường khối đoàn kết dân
tộc và bảo vệ độc lập chủ quyền
của đất nước.
Tượng vua Lí Công
Uẩn (Lý Thái Tổ) tại
Hồ Hoàn Kiếm, Hà
Nội (dựng năm
2004).
Lý Thái Tổ và các vị vua nhà Lý được thờ ở đền Đô, phường Đình
Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - quê hương của nhà Lý
Thôøi Leâ oâng vua taøn baïo khieán ai
cuõng caêm giaän, vì aên chôi sa ñoïa
neân oâng chæ naèm khoâng theå ngoài
khi yeát trieàu, ngöôøi ta thöôøng goïi
oâng laø?
Trước khi đổi tên dưới thời nhà Lý
thành Thăng Long có tên gọi là gì?
- Thành Đại La
Naêm 1054, nhaø Lyù ñoåi
teân nöôùc ta laø gì?
Những dữ kiện sau đây nhắc em nhớ tới tác phẩm nào?
1. Được gọi lá áng “Thiên cổ hùng văn”
2. Do Lý Công Uẩn soạn thảo
3. Còn được gọi là Thiên đô chiếu
Chiếu dời đô
1010
1042
1054
Nhà Lý ban hành bộ luật
Hình thư vào năm nào ?
Veà quaân ñoäi nhaø Lyù thi haønh
chính saùch göûi binh veà nhaø
noâng cho quaân só luaân phieân
veà caøy ruoäng goïi laø chính
saùch gì?
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam là
văn bản pháp luật có giá trị cao nhất
trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.
Bản Hiến pháp đang có hiệu lực là bản
của năm 2013, được Quốc hội khoá
XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua vào sáng
ngày 28/11/2013
Hiến pháp 1946
Hiến pháp 1959
Hiến pháp 1980
Hiến pháp 1992
Hiến pháp 2013
xin cảm ơn bài của thầy cô ạ