Violet
Baigiang
Coccoc-728x90

Tìm kiếm theo tiêu đề

Quảng cáo

Tin tức thư viện

Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
Xem tiếp

Hỗ trợ kĩ thuật

Liên hệ quảng cáo

  • (024) 66 745 632
  • 096 181 2005
  • contact@bachkim.vn

Quảng cáo

Tìm kiếm Bài giảng

Chương IV. §7. Đa thức một biến

Wait
  • Begin_button
  • Prev_button
  • Play_button
  • Stop_button
  • Next_button
  • End_button
  • 0 / 0
  • Loading_status
Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ...
Nhấn vào đây để tải về
Báo tài liệu có sai sót
Nhắn tin cho tác giả
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Phạm Minh Tuấn
Ngày gửi: 20h:23' 25-03-2022
Dung lượng: 664.6 KB
Số lượt tải: 309
Số lượt thích: 0 người
KIỂM TRA BÀI CŨ 5 phút
Điền vào chổ ... trong các câu sau để được câu đúng:
a, Đa thức là................................................................... đơn thức.
b, Đa thức được kí hiệu bằng........................................................
c, Đa thức có........... hạng tử. Hạng tử có bậc cao nhất

là......................., hạng tử có bậc là ............. Bậc của A là...........
d, Bậc của đa thức là ................................................................................................
của đa thức đó.
e, ................................được coi là một đa thức.
g, Khi tìm bậc của một đa thức , trước hết ........................................đa thức đó.
một tổng của những
các chữ in hoa A, B M, N, P, Q,...
3
7y2
0
2
bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn
Mỗi đơn thức
ta phải thu gọn
h, Thu gọn
3x2 + 7x
Đơn thức chỉ
có một biến x
Đơn thức chỉ
có một biến x
M = 3x2 + 7x
Xét đa thức:
Đa thức một biến
Đa thức một biến là đa thức như thế nào?
Tiết 60:
§7. ĐA THỨC MỘT BIẾN
Đa thức một biến
I- Đa thức một biến:
ĐA THỨC MỘT BIẾN
Đơn thức của biến y vì
1. Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
§7.
Đơn thức
có cùng một biến x
I- Đa thức một biến:
ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
Ví dụ:
là đa thức của biến y
là đa thức của biến x
2. Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
3. Ký hiệu:
§7.
I- Đa thức một biến:
ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
2. Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
3. Ký hiệu:
?1. Tính
Giá trị của đa thức A(y) tại y = -2 được ký hiệu là A(-2)
Giá trị của đa thức B(x) tại x = 1
được ký hiệu là B(1)
§7.
I- Đa thức một biến:
ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
2. Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
3. Ký hiệu:
?2. Tìm bậc của các đa thức
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
Đa thức A(y) có bậc là 2.
Đa thức B(x) có bậc là 3.
§7.
4. Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
Vậy, dựa vào đâu để ta tìm nhanh được bậc của đa thức một biến ?
I- Đa thức một biến:
ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
2. Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
3. Ký hiệu:
4. Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
?3. Đúng hay sai?
X
X
X
§7.
Bậc 1
Bậc 1
Đa thức một biến
Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa tăng của biến
Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến
II- Sắp xếp một đa thức:
ĐA THỨC MỘT BIẾN
§7.
1. Để thuận lợi cho việc tính toán đối với các đa thức một biến, người ta thường sắp xếp các hạng tử của chúng theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến.
2. Chú ý: Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó.
3. Nhận xét: Mọi đa thức bậc hai của biến ,
sau khi sắp xếp các hạng tử của chúng theo lũy thừa giảm của biến, đều có dạng:
trong đó là các số cho trước và .
?4. Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến:
II- Sắp xếp một đa thức:
ĐA THỨC MỘT BIẾN
§7.
6 là hệ số của lũy thừa bậc 5
là hệ số của lũy thừa bậc 0
-3 là hệ số của lũy thừa bậc 1
7 là hệ số của lũy thừa bậc 3
0 là hệ số của
lũy thừa bậc 4
0 là hệ số của
lũy thừa bậc 2
6 là hệ số
cao nhất
là hệ số
tự do
2. Hệ số của lũy thừa bậc 0 của biến gọi là hệ số tự do.
1. Hệ số của lũy thừa cao nhất của biến gọi là hệ số cao nhất.
III- Hệ số:
ĐA THỨC MỘT BIẾN
Xét đa thức một biến đã thu gọn,
ta có:
§7.
Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
Đa thức một biến x được ký hiệu là P(x), Q(x),…
Giá trị của đa thức P(x) tại x = a được kí hiệu là P(a).
Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
Để thuận lợi cho việc tính toán đối với các đa thức một biến, người ta thường sắp xếp các hạng tử của chúng theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến. (Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó).
Xét đa thức một biến đã thu gọn, ta có:
- Hệ số của lũy thừa cao nhất của biến gọi là hệ số cao nhất.
- Hệ số của lũy thừa bậc 0 của biến gọi là hệ số tự do.
ĐA THỨC
MỘT BIẾN
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Bài 1: Trong các số cho ở cột bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của đa thức đó?
15 -2 1
3 5 1
1 -1 0
-5 5 4
-2
2
-5
-1
15
0
1
-1
IV- Luyện tập:
ĐA THỨC MỘT BIẾN
§7.
Bài 2: Cho đa thức
1) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của
theo lũy thừa giảm của biến.
2) Chỉ ra các hệ số khác 0 của .
3) Tính giá trị của tại .
1) Thu gọn và sắp xếp
2) Hệ số của lũy thừa bậc 5 hay hệ số cao nhất là 6.
IV- Luyện tập:
ĐA THỨC MỘT BIẾN
Hệ số của lũy thừa bậc 3 là -4.
Hệ số của lũy thừa bậc 2 là 9.
Hệ số của lũy thừa bậc 1 là -2.
Hệ số của lũy thừa bậc 0 hay hệ số tự do là 2.
§7.
Giải
3) Ta có:
Vậy tại giá trị của đa thức
là -118.
Vậy
Bài 3:
a, Viết một đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5 và hệ số tự do là -1.
hoặc
IV- Luyện tập:
ĐA THỨC MỘT BIẾN
b, Viết một đa thức một biến có ba hạng tử mà hệ số cao nhất là -4 và hệ số tự do là 2.
hoặc
hoặc
hoặc
…….
a, Viết một đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5 và hệ số tự do là -1.
hoặc
hoặc
hoặc
hoặc
…….
b, Viết một đa thức một biến có ba hạng tử mà hệ số cao nhất là -4 và hệ số tự do là 2.
§7.
1. Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
2. Đa thức một biến x được ký hiệu là P(x), Q(x),…
Giá trị của đa thức P(x) tại x = a được kí hiệu là P(a).
3. Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
4. Để thuận lợi cho việc tính toán đối với các đa thức một biến, người ta thường sắp xếp các hạng tử của chúng theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến. (Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó).
5. Xét đa thức một biến đã thu gọn, ta có:
- Hệ số của lũy thừa cao nhất của biến gọi là hệ số cao nhất.
- Hệ số của lũy thừa bậc 0 của biến gọi là hệ số tự do.
ĐA THỨC
MỘT BIẾN
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
2. Bài tập: 39,40,41, 42 (trang 43 – SGK)
3. Bài sau: §8.Cộng trừ đa thức một biến (trang 44 – SGK)
1. Hệ thống lại 5 nội dung kiến thức đã học ghi nhớ.
4. Tìm hiểu thêm các dạng bài tập khác SGK
Bài tập: Cho đa thức
1) Thu gọn đa thức P(x).
2) Tìm a và b biết đa thức P(x) có hệ số tự do là 3 và có bậc là 4
Bài 4: Cho đa thức
1) Thu gọn đa thức P(x).
2) Tìm a và b biết đa thức P(x) có hệ số tự do là 3 và có bậc là 4
1) Thu gọn đa thức P(x)
Hệ số tự do
2) * Đa thức P(x) có hệ số tự do là 3
nên
IV- Luyện tập:
ĐA THỨC MỘT BIẾN
§7.
Giải
1 + b là hệ số của lũy thừa bậc 5
9 là hệ số của lũy thừa bậc 4
* Đa thức P(x) có bậc là 4
Vậy đa thức P(x) có hệ số tự do là 3 và có bậc là 4 khi và .
nên
Bài 3: Cho đa thức
1) Thu gọn đa thức P(x).
2) Tìm a và b biết đa thức P(x) có hệ số tự do là 3 và có bậc là 4
1) Thu gọn đa thức P(x)
IV- Luyện tập:
ĐA THỨC MỘT BIẾN
§7.
Giải
2) Đa thức P(x) có hệ số tự do là 3 và có bậc là 4 khi và .
3) Với a và b tìm được ở câu trên:
a, Hãy tính P(0), P(1), P(-1).
b, Chứng minh P(m) = P(-m) với mọi số thực m.
3) Thay và vào P(x), ta được:
a, Ta có:
b, Ta có:
Vậy với mọi số thực m.
4. Bài 4:
a, Viết một đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5 và hệ số tự do là -1.
hoặc
IV- Luyện tập:
ĐA THỨC MỘT BIẾN
b, Viết một đa thức một biến có ba hạng tử mà hệ số cao nhất là -4 và hệ số tự do là 2.
hoặc
hoặc
hoặc
…….
a, Viết một đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5 và hệ số tự do là -1.
hoặc
hoặc
hoặc
hoặc
…….
b, Viết một đa thức một biến có ba hạng tử mà hệ số cao nhất là -4 và hệ số tự do là 2.
§7.
5. Bài 5:
a, Xác định hệ số a của đa thức
biết .
IV- Luyện tập:
ĐA THỨC MỘT BIẾN
b, Xác định hệ số a, b của đa thức
biết và
.
c, Xác định hệ số a, b, c của đa thức
biết
và .
a, Ta có:
Mà:
Vậy .
b, Ta có:
Mà và
Vậy .



hay
hay
§7.
5. Bài 5:
a, Xác định hệ số a của đa thức
biết .
IV- Luyện tập:
ĐA THỨC MỘT BIẾN
b, Xác định hệ số a, b của đa thức
biết và
.
c, Xác định hệ số a, b, c của đa thức
biết
và .
c, Ta có:
Mà , và
Vậy .
, và
§7.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
 
Gửi ý kiến