Tìm kiếm Bài giảng
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Vũ Bi
Ngày gửi: 22h:22' 29-12-2021
Dung lượng: 434.7 KB
Số lượt tải: 373
Nguồn:
Người gửi: Vũ Bi
Ngày gửi: 22h:22' 29-12-2021
Dung lượng: 434.7 KB
Số lượt tải: 373
Số lượt thích:
0 người
Toán
Điểm ở giữa.
Trung điểm của đoạn thẳng
Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2021
Toán
Điểm ở giữa.
Trung điểm của đoạn thẳng
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
II. Đồ dùng dạy học.
-GV: -Máy tính có kết nối internet, bài giảng powerpoint
-HS: -SGK, điện thoại, ipad, máy tính (kết nối internet)
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu thế nào là điểm giữa hai điểm cho trước. Trung điểm của một đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm các phép tính nhân, chia.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy – lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2.
Bài 1:Nêu các số tròn trăm từ 8400 đến 8900.
8400; 8500; 8600; 8700; 8800; 8900.
Bài 2: Nêu các số tròn chục từ 7740 đến 7790.
7740; 7750; 7760; 7770; 7780; 7790
Bài 3: Số liền trước số 9999 là số nào?
Số liền sau số 9999 là số nào?
Khởi động
9998
10 000
TOÁN
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
- Ba điểm A, O, B là 3 điểm như thế nào với nhau?
A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
O gọi là điểm gì so với hai điểm A và B?
O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
Để điểm O là điểm ở giữa hai điểm A và B thì ba điểm A, O, B phải là ba điểm như thế nào?
A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
1/ Điểm ở giữa
A, O, B là ba điểm thẳng hàng
1/ Điểm ở giữa
O là điểm ở giữa hai điểm A và B
VD1: Cho đoạn thẳng MN, hãy xác định điểm I ở giữa điểm M, N?
VD2:Trong các trường hợp sau, điểm I có phải là điểm nằm giữa M và N không? Vì sao?
a)
b)
I không phải là điểm giữa.
Vì ba điểm M, I, N là ba điểm không thẳng hàng
I là điểm giữa. Vì ba điểm M, I, N là ba điểm thẳng hàng
I
Hoạt động 2:
Trung điểm của đoạn thẳng
Cho đoạn thẳng AB như sau:
1. Ba điểm A, M, B là 3 điểm như thế nào với nhau?
Ba điểm A, M, B là 3 điểm thẳng hàng.
2. Điểm M nằm ở vị trí nào so với điểm A và điểm B?
Điểm M nằm ở giữa điểm A và điểm B.
3. Dùng thước đo độ dài đoạn AM và độ dài đoạn MB (ghi kết quả).
Độ dài đoạn AM = 3cm, độ dài đoạn MB = 3cm.
4. Em có nhận xét gì về độ dài đoạn AM và độ dài đoạnMB?
Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và bằng 3cm
3cm
3cm
M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB.
Viết là: AM = MB.
M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
3cm
3cm
2/ Trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ:
? Trong các trường hợp sau M có phải là trung điểm của AB không? Vì sao?
a)
b)
c)
M không phải là trung điểm của AB. Vì đoạn thẳng AM và MB không bằng nhau.
M là trung điểm của AB. Vì đoạn thẳng AM = MB.
M không phải là trung điểm của AB. Vì ba điểm A, M, B không thẳng hàng
Luyện tập
Bài 1: Trong hình bên:
Ba điểm thẳng hàng là ba điểm nào?
M là điểm ở giữa hai điểm nào?
N là điểm ở giữa hai điểm nào?
O là điểm ở giữa hai điểm nào?
Bài giải:
Ba điểm thẳng hàng là: A,M,B; M,O,N; C,N,D
b) M là điểm ở giữa A và B
N là điểm ở giữa C và D
O là điểm ở giữa M và N
Bài 1: Trong hình bên:
Bài 2: Câu nào đúng, câu nào sai?
a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD.
c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG.
d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D.
e)H là điểm ở giữa hai điểm E và G.
Đ
S
Đ
S
S
* Hãy nêu lại các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng?
- Để xác định trung điểm của đoạn thẳng ta phải dùng thước kẻ có chia sẵn vạch xăng - ti - mét.
+ Đặt thước để đo chiều dài của đoạn thẳng đó, sao cho vạch 0 cm trùng với một điểm của đoạn thẳng.
+ Xác định được chiều dài của đoạn thẳng đó và chia đoạn thẳng vừa đo thành hai phần bằng nhau.
+ Đánh dấu điểm ở chính giữa của đoạn thẳng đó thì điểm đó được gọi là trung điểm của đoạn thẳng
Điểm ở giữa.
Trung điểm của đoạn thẳng
Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2021
Toán
Điểm ở giữa.
Trung điểm của đoạn thẳng
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
II. Đồ dùng dạy học.
-GV: -Máy tính có kết nối internet, bài giảng powerpoint
-HS: -SGK, điện thoại, ipad, máy tính (kết nối internet)
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu thế nào là điểm giữa hai điểm cho trước. Trung điểm của một đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm các phép tính nhân, chia.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy – lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2.
Bài 1:Nêu các số tròn trăm từ 8400 đến 8900.
8400; 8500; 8600; 8700; 8800; 8900.
Bài 2: Nêu các số tròn chục từ 7740 đến 7790.
7740; 7750; 7760; 7770; 7780; 7790
Bài 3: Số liền trước số 9999 là số nào?
Số liền sau số 9999 là số nào?
Khởi động
9998
10 000
TOÁN
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
- Ba điểm A, O, B là 3 điểm như thế nào với nhau?
A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
O gọi là điểm gì so với hai điểm A và B?
O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
Để điểm O là điểm ở giữa hai điểm A và B thì ba điểm A, O, B phải là ba điểm như thế nào?
A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
1/ Điểm ở giữa
A, O, B là ba điểm thẳng hàng
1/ Điểm ở giữa
O là điểm ở giữa hai điểm A và B
VD1: Cho đoạn thẳng MN, hãy xác định điểm I ở giữa điểm M, N?
VD2:Trong các trường hợp sau, điểm I có phải là điểm nằm giữa M và N không? Vì sao?
a)
b)
I không phải là điểm giữa.
Vì ba điểm M, I, N là ba điểm không thẳng hàng
I là điểm giữa. Vì ba điểm M, I, N là ba điểm thẳng hàng
I
Hoạt động 2:
Trung điểm của đoạn thẳng
Cho đoạn thẳng AB như sau:
1. Ba điểm A, M, B là 3 điểm như thế nào với nhau?
Ba điểm A, M, B là 3 điểm thẳng hàng.
2. Điểm M nằm ở vị trí nào so với điểm A và điểm B?
Điểm M nằm ở giữa điểm A và điểm B.
3. Dùng thước đo độ dài đoạn AM và độ dài đoạn MB (ghi kết quả).
Độ dài đoạn AM = 3cm, độ dài đoạn MB = 3cm.
4. Em có nhận xét gì về độ dài đoạn AM và độ dài đoạnMB?
Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và bằng 3cm
3cm
3cm
M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB.
Viết là: AM = MB.
M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
3cm
3cm
2/ Trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ:
? Trong các trường hợp sau M có phải là trung điểm của AB không? Vì sao?
a)
b)
c)
M không phải là trung điểm của AB. Vì đoạn thẳng AM và MB không bằng nhau.
M là trung điểm của AB. Vì đoạn thẳng AM = MB.
M không phải là trung điểm của AB. Vì ba điểm A, M, B không thẳng hàng
Luyện tập
Bài 1: Trong hình bên:
Ba điểm thẳng hàng là ba điểm nào?
M là điểm ở giữa hai điểm nào?
N là điểm ở giữa hai điểm nào?
O là điểm ở giữa hai điểm nào?
Bài giải:
Ba điểm thẳng hàng là: A,M,B; M,O,N; C,N,D
b) M là điểm ở giữa A và B
N là điểm ở giữa C và D
O là điểm ở giữa M và N
Bài 1: Trong hình bên:
Bài 2: Câu nào đúng, câu nào sai?
a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD.
c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG.
d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D.
e)H là điểm ở giữa hai điểm E và G.
Đ
S
Đ
S
S
* Hãy nêu lại các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng?
- Để xác định trung điểm của đoạn thẳng ta phải dùng thước kẻ có chia sẵn vạch xăng - ti - mét.
+ Đặt thước để đo chiều dài của đoạn thẳng đó, sao cho vạch 0 cm trùng với một điểm của đoạn thẳng.
+ Xác định được chiều dài của đoạn thẳng đó và chia đoạn thẳng vừa đo thành hai phần bằng nhau.
+ Đánh dấu điểm ở chính giữa của đoạn thẳng đó thì điểm đó được gọi là trung điểm của đoạn thẳng
chúng tôi vẫn cần giáo án theo chương trình cũ mà không tải được