Tìm kiếm Bài giảng
Chương III. §3. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lê Quang Phùng
Ngày gửi: 10h:56' 25-02-2012
Dung lượng: 1.8 MB
Số lượt tải: 655
Nguồn:
Người gửi: Lê Quang Phùng
Ngày gửi: 10h:56' 25-02-2012
Dung lượng: 1.8 MB
Số lượt tải: 655
Số lượt thích:
0 người
TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TÔNG
TỔ
TOÁN
GV:LÊ QUANG PHÙNG
Lớp: 11C3
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu các phương pháp chứng minh hai đường thẳng a, b vuông góc với nhau.
2. Nêu điều kiện để ba vectơ
Bài toán :
Cho hai đường thẳng cắt nhau b và c cùng nằm trong mặt phẳng (P). Chứng minh rằng nếu đường thẳng a vuông góc với cả b và c thì nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong (P).
b
c
d
a
đồng phẳng.
1. Định nghĩa:
Đường thẳng d vuông góc với mp(P), kí hiệu:
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
Một đường thẳng được gọi là vuông góc với một mặt phẳng nếu nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó.
Tiết 36:
1. Định nghĩa:
Đường thẳng d vuông góc với mp(P), kí hiệu:
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
Cho hai đường thẳng cắt nhau b và c cùng nằm trong mặt phẳng (P). Chứng minh rằng nếu đường thẳng a vuông góc với cả b và c thì nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong (P).
Bài toán :
Một đường thẳng được gọi là vuông góc với một mặt phẳng nếu nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó.
Tiết 36:
Định lý:
?
Nếu
thì
Cho tam giác ABC. CMR:
(điều kiện để đường thẳng vuông góc với mp)
Cho hình chóp tam giác S.ABC có
Ví dụ 1:
tam giác ABC vuông tại B.
Chứng minh rằng: các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.
2. Gọi H là hình chiếu của A lên SB. CMR:
B
a
c
s
2. Các tính chất:
Tính chất 1:
a
.
o
Tính chất 2:
R
!
a
A
O
M
B
Mặt phẳng trung trực
Chú ý:
- Có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với AB tại trung điểm O của đoạn thẳng AB.
- Mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng là tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó.
Mặt phẳng đó gọi là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
Ví dụ 2:
Tìm tập hợp các điểm cách đều ba đỉnh A, B, C của tam giác ABC.
Giả sử có điểm P thỏa mãn, tức là:
Ta có:
Do đó
A
B
C
P.
O
*Chú ý: Đường thẳng Δ được gọi là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường thẳng vuông góc với (ABC) tại O
Vậy, tập hợp tất cả các điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là đường thẳng Δ.
Δ
(O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC).
M
N
Phiếu học tập
Câu 1: Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng a, b phân biệt chứa trong (P) thì d vuông góc với (P). Mệnh đề đó đúng hay sai? Vì sao?
Câu 2: Cho hai đường thẳng a, b và mặt phẳng (P). Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Phiếu học tập:
Câu 1: Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng a, b phân biệt chứa trong (P) thì d vuông góc với (P). Mệnh đề đó đúng hay sai? Vì sao?
Sai, vì khi a//b thì chưa chắc
mà có thể
Phiếu học tập
Câu 2: Cho hai đường thẳng a, b và mặt phẳng (P). Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a. Đúng.
b. Sai, vì có thể b//(P) hoặc b cắt (P) hoặc
c. Sai, vì có thể
a
b
Củng cố bài học:
1. Phương pháp chứng minh đường thẳng d vuông góc mặt phẳng (P).
2. Phương pháp chứng minh hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau.
3. Khái niệm mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng, trục của đường tròn
ngoại tiếp tam giác.
Dặn dò, hướng dẫn học bài ở nhà:
a
b
c
P
Xem lại nội dung bài học, chuẩn bị bài mới.
Làm bài tập 15,16,18 SGK trang 102,103.
a
b
c
P
Q
a
b
c
P
GIỜ HỌC KẾT THÚC
Kính chúc các thầy cô và các em mạnh khoẻ
26/02/2012
TỔ
TOÁN
GV:LÊ QUANG PHÙNG
Lớp: 11C3
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu các phương pháp chứng minh hai đường thẳng a, b vuông góc với nhau.
2. Nêu điều kiện để ba vectơ
Bài toán :
Cho hai đường thẳng cắt nhau b và c cùng nằm trong mặt phẳng (P). Chứng minh rằng nếu đường thẳng a vuông góc với cả b và c thì nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong (P).
b
c
d
a
đồng phẳng.
1. Định nghĩa:
Đường thẳng d vuông góc với mp(P), kí hiệu:
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
Một đường thẳng được gọi là vuông góc với một mặt phẳng nếu nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó.
Tiết 36:
1. Định nghĩa:
Đường thẳng d vuông góc với mp(P), kí hiệu:
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
Cho hai đường thẳng cắt nhau b và c cùng nằm trong mặt phẳng (P). Chứng minh rằng nếu đường thẳng a vuông góc với cả b và c thì nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong (P).
Bài toán :
Một đường thẳng được gọi là vuông góc với một mặt phẳng nếu nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó.
Tiết 36:
Định lý:
?
Nếu
thì
Cho tam giác ABC. CMR:
(điều kiện để đường thẳng vuông góc với mp)
Cho hình chóp tam giác S.ABC có
Ví dụ 1:
tam giác ABC vuông tại B.
Chứng minh rằng: các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.
2. Gọi H là hình chiếu của A lên SB. CMR:
B
a
c
s
2. Các tính chất:
Tính chất 1:
a
.
o
Tính chất 2:
R
!
a
A
O
M
B
Mặt phẳng trung trực
Chú ý:
- Có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với AB tại trung điểm O của đoạn thẳng AB.
- Mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng là tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó.
Mặt phẳng đó gọi là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
Ví dụ 2:
Tìm tập hợp các điểm cách đều ba đỉnh A, B, C của tam giác ABC.
Giả sử có điểm P thỏa mãn, tức là:
Ta có:
Do đó
A
B
C
P.
O
*Chú ý: Đường thẳng Δ được gọi là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường thẳng vuông góc với (ABC) tại O
Vậy, tập hợp tất cả các điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là đường thẳng Δ.
Δ
(O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC).
M
N
Phiếu học tập
Câu 1: Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng a, b phân biệt chứa trong (P) thì d vuông góc với (P). Mệnh đề đó đúng hay sai? Vì sao?
Câu 2: Cho hai đường thẳng a, b và mặt phẳng (P). Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Phiếu học tập:
Câu 1: Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng a, b phân biệt chứa trong (P) thì d vuông góc với (P). Mệnh đề đó đúng hay sai? Vì sao?
Sai, vì khi a//b thì chưa chắc
mà có thể
Phiếu học tập
Câu 2: Cho hai đường thẳng a, b và mặt phẳng (P). Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a. Đúng.
b. Sai, vì có thể b//(P) hoặc b cắt (P) hoặc
c. Sai, vì có thể
a
b
Củng cố bài học:
1. Phương pháp chứng minh đường thẳng d vuông góc mặt phẳng (P).
2. Phương pháp chứng minh hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau.
3. Khái niệm mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng, trục của đường tròn
ngoại tiếp tam giác.
Dặn dò, hướng dẫn học bài ở nhà:
a
b
c
P
Xem lại nội dung bài học, chuẩn bị bài mới.
Làm bài tập 15,16,18 SGK trang 102,103.
a
b
c
P
Q
a
b
c
P
GIỜ HỌC KẾT THÚC
Kính chúc các thầy cô và các em mạnh khoẻ
26/02/2012
 
Các ý kiến mới nhất