Tìm kiếm Bài giảng
Bài 11. Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: Sưu tầm
Người gửi: Đỗ Văn Mười (trang riêng)
Ngày gửi: 20h:45' 11-08-2010
Dung lượng: 723.5 KB
Số lượt tải: 188
Nguồn: Sưu tầm
Người gửi: Đỗ Văn Mười (trang riêng)
Ngày gửi: 20h:45' 11-08-2010
Dung lượng: 723.5 KB
Số lượt tải: 188
Số lượt thích:
0 người
Bài 11 :
Một số phạm trù cơ bản của đạo đức .
Mục tiêu :
1- Học sinh hiểu được thế nào là nghĩa vụ , lương tâm , nhân phẩm , danh dự và hạnh phúc .
2- Biết thực hiện các nghĩa vụ đạo đức liên quan đến bản thân .
- Biết giữ gìn danh dự , nhân phẩm , lương tâm của mình .
- Biết phấn đấu cho hạnh phúc của bản thân và xã hội .
3- Coi trọng việc giữ gìn lương tâm , nhân phẩm , danh dự và hạnh phúc .
- Tôn trong danh dự , nhân phẩm của người khác .
1- Nghĩa vụ .
a) Nghĩa vụ là gì ?
So sánh việc sinh con và nuôi con của người mẹ và của con Gấu :
???
Sinh con
Nuôi con
Gấu mẹ
Người mẹ
Quy luật
Tự nhiên
Đạo đức
Bản năng
Nghĩa vụ
Trong cuộc sống thường ngày con người có những nghĩa vụ gì ?
Bản thân em thường có những nghĩa vụ gì ?
Khi bắt buộc phải thực hiện một nghĩa vụ nào đó , việc thực hiện đó còn được gọi là hành vi gì ?
KN :Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu , lợi ích chung của cộng đồng , của xã hội .
Nghĩa vụ là ý thức và tình cảm của mỗi cá nhân biết đem nhu cầu và lợi ích của mình kết hợp hài hoà với NC và lợi ích của người khác , của toàn xã hội .
Trong
cuộc
sống con
người có
những
NC gì ?
Nhu cầu của con người
Vật chất
Tinh thần
ăn
ở
Phương
tiện
Học
tập
Sáng
tạo
Vui
chơi
- Để đáp ứng , thoả mãn được những nhu cầu này con người phải làm gì ?
? Khi thực hiện nghĩa vụ làm nảy sinh tình cảm của con người .
Con người phải thực hiện nghĩa vụ của mình !
Các cung bậc tình cảm của con người ?
" Thà mượn thú tiêu giao cửa phật
Mối thất tình quyết dứt cho xong ".
( Cung oán)
Mừng
Giận
Yêu
Buồn
Ghét
Vui
Muốn
Thất tình
? Con người muốn phát triển và đáp ứng được những yêu cầu cần phải thực hiện các nghĩa vụ của mình .
Thực hiện NV bằng hai cách : Tình cảm và ý thức .
- ý thức nghĩa vụ : Là ý thức của mỗi cá nhân hiểu biết được sự tất yếu phải kết hợp hài hoà những NC và LI của mình với NC và LI của người khác , của toàn xã hội .
VD : - Con không cãi lời cha mẹ .
- Học sinh thực hiện nội quy nhà trường ...
- Tình cảm nghĩa vụ : Khi YTNV trở thành nhu cầu tình cảm bên trong của tâm hồn con người , thôi thúc con người thực hiện N V của mình đối với xã hội thì YTNV trở thành TCNV .
VD : - Giúp đỡ bạn trong học tập .
- ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt .
b) Nghĩa vụ của người thanh nien Việt Nam hiện nay .
- Chăm lo rèn luyện đạo đức của bản thân .
- Không ngừng học tập để nâng cao trình độ văn hoá , tiếp thu KHKT và công nghệ hiện đại .
- Tích cực tham gia lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất và của cải tinh thần cho bản thân , gia đình và cho xã hội .
- Sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN .
Hãy nêu nghĩa vụ của bản thân
trong điều kiện còn đang là học sinh ?
2- Lương tâm .
a) Lương tâm là gì ?
Lương tâm là một phạm trù đạo đức quan trọng :
- Lương tâm là sự " thao thức của tinh thần " . Lương tâm không phải cái gì tìm kiếm được .*(Kant - 1724-1804) .
- "Lương tâm là sản phẩm của tinh thần ".( Hê-ghen - 1770-1831).
Con người sống phải làm gì ?
Hành động !
- Hành động của con người có mấy loại ?
Bản năng ? khi có vật nóng chạm vào tay - rụt tay lại .
Động cơ ? đi học .
Hành vi
- Hành vi đạo đức : Là những hành vi của con người có động cơ bên trong phù hợp với các yêu cầu và chuẩn mực đạo đức của xã hội , của nhân dân .
Khi con người ta rung động trước một điều gì đó thường thể hiện bằng tình cảm của mình (rung cảm)- người ta hành động theo sự mách bảo của tình cảm ? Tình cảm đạo đức .
- Tình cảm đạo đức : Là nhân tố bên trong của tâm hồn con người , thể hiện thái độ xúc cảm của con người đối với hiện thực khách quan .
TCĐĐ có hai thái cực :
- Tích cực : Yêu thương , đồng cảm , quý mến , .
- Tiêu cực : Ghen ghét , đố kỵ , .
Tình cảm đạo đức
Hành vi đạo đức
Động cơ
TCĐĐ xem xét con người , đánh giá con người đã thực hiện nghĩa vụ của mình đối với người khác , với xã hội như thế nào ?
TCĐĐ của mỗi người là năng lực tự đánh giá hành vi đạo đức của mình , đó chính là lương tâm .
Vậy :
Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội .
- Khi con người làm viêc tốt thì lương tâm thế nào ?
- Lương tâm trong sáng và yên ổn .
- Ngươc lại , khi con người ta làm một việc xấu thì lương tâm sẽ như thế nào ?
- Lương tâm bị cắn dứt , không được yên ổn .
b)Làm thế nào để trở thành người có lương tâm ?
- Thường xuyên rèn luyện tư tưởng , đạo đức theo quan điểm tiến bộ , tự giác thực hiện các hành vi đạo đức hàng ngày .
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đạo đức của bản thân một cách tự nguyện , phấn đấu trở thành người công dân tốt , người có ích cho xã hội .
- Bồi dưỡng những tình cảm trong sáng , đẹp đẽ trong quan hệ giữa người với người , biết sống vì người khác .
2 trạng thái của
Lương tâm .
Anh K là thợ xây , đã hết giờ làm việc nhưng còn một số vữa , anh xây thêm hai hàng gạch để sử dụng hết số vữa đó . Tuy về muộn , nhưng anh cảm thấy rất vui .
- Lương tâm thấy thế nào ?
? Trạng thái thanh thản của lương tâm .
Anh B là công nhân xí nghiệp nhựa X , trong giờ làm việc có hút thuốc lá làm lửa bén vào số nhựa trong xưởng , cháy xưởng , mọi người tập trung cứu hoả thì hai công nhân khác bị thương nặng .
- Lương tâm của B thế nào ?
? Trạng thái cắn rứt lương tâm .
- Hãy tìm một số ví dụ về trạng thái cắn rứt của lương tâm ?
3- Nhân phẩm và danh dự .
a) Nhân phẩm .
Bạn M là HS lớp 10 . Một hôm trên đường đến lớp , M nhặt được chiếc túi sách có nhiều giấy tờ và tiền . Bạn đã mang chiếc túi đó nộp cho các chú công an .
- M là người như thế nào ?
? Người có nhân phẩm !
. M đã đem chiếc túi đó về nhà dấu đi , sau đó lấy tiền tiêu dùng .
- M là người như thế nào ?
? Người không có nhân phẩm !
Nhân phẩm là toàn bộ những phẩm chất mà con người có được . Hay nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người .
Vậy :
- Như thế nào là người có nhân phẩm ?
Là người có lương tâm .
Có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh .
Thực hiện tốt các nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội , với người khác .
Tôn trọng các quy tắc , chuẩn mực đạo đức tiến bộ .
- Người có nhân phẩm ?
? Được mọi người , được xã hội đánh giá cao và được kính trọng !
- Người không có nhân phẩm ?
? Bị xã hội đánh giá thấp , bị mọi người coi thường , khinh rẻ .
b) Danh dự .
Danh dự là gì ?
Khi nào thì con người ta có danh dự ?
Nhân phẩm
Hành vi
Đánh giá
Công nhận
Danh dự
Danh dự chính là nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận !
Danh dự là sự coi trọng , đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên các giá trị tinh thần , đạo đức của người đó .
Vậy :
Một người biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình là người ntn ?
? Người có lòng tự trọng !
- Người có lòng tự trọng là người biết làm chủ các nhu cầu của bản thân , kiềm chế được các nhu cầu không chính đáng , đồng thời biết quý trọng nhân phẩm , danh dự của người khác .
Tự trọng
Tự ái
Tự ái
?
?
?
Tự ái là do quá nghĩ đến bản thân , đề cao cái tôi nên có thái độ bực tức , khó chịu , giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường .
Em đã tự ái bao giờ chưa ?
Sự tự ái ấy có lợi hay có hại ?
4- Hạnh phúc .
a) Hạnh phúc là gì ?
Hạnh phúc ? Là sự đáp ứng nhu cầu và thoả mãn nhu cầu .
-Trong cuộc sống con người ta có những nhu cầu gì ?
NC vật chất
NC tinh thần
Giúp cho cuộc
sống con người
đẹp đẽ hơn
ăn
Cũng không có
giới hạn
Phương
tiện
ở
mặc
Sáng tạo
Vui chơi
Học tập
Quan trọng
để phát triển
các NC khác
Phải phát triển
cân đối
Không ngừng
phát triển .
- Những nhu cầu của con người có thể thoả mãn được không ?
" Tri túc ,tiện túc , đãi túc , hà thời túc ."- ( Nguyễn Công Trứ )
( Biết rằng đủ , thế là đủ , đợi đủ , biết khi nào đủ )? biết giới hạn sự thoả mãn nhu cầu trong phạm vi và mức độ mà điều kiện khách quan cho phép - biết như vậy thì mới hạnh phúc , nếu không thì luôn cảm thấy bất mãn với hiện thực và sẽ không lúc nào cảm thấy hạnh phúc .
? Con người luôn vươn tới sự thoả mãn NC , xong không bao giờ được vì khi thoả mãn NC này thì NC khác lại xuất hiện .
- Thế nào là sự thoả mãn NC ?
? Là sự đáp ứng đầy đủ những nhu cầu của con người .
- Em bé mong mẹ về chợ ?
- Một HS yếu làm bài kiểm tra được điểm 6 ?
- Vào năm học mới được bố mẹ mua cho chiếc xe đạp Mi-ni ?
Một số phạm trù cơ bản của đạo đức .
Mục tiêu :
1- Học sinh hiểu được thế nào là nghĩa vụ , lương tâm , nhân phẩm , danh dự và hạnh phúc .
2- Biết thực hiện các nghĩa vụ đạo đức liên quan đến bản thân .
- Biết giữ gìn danh dự , nhân phẩm , lương tâm của mình .
- Biết phấn đấu cho hạnh phúc của bản thân và xã hội .
3- Coi trọng việc giữ gìn lương tâm , nhân phẩm , danh dự và hạnh phúc .
- Tôn trong danh dự , nhân phẩm của người khác .
1- Nghĩa vụ .
a) Nghĩa vụ là gì ?
So sánh việc sinh con và nuôi con của người mẹ và của con Gấu :
???
Sinh con
Nuôi con
Gấu mẹ
Người mẹ
Quy luật
Tự nhiên
Đạo đức
Bản năng
Nghĩa vụ
Trong cuộc sống thường ngày con người có những nghĩa vụ gì ?
Bản thân em thường có những nghĩa vụ gì ?
Khi bắt buộc phải thực hiện một nghĩa vụ nào đó , việc thực hiện đó còn được gọi là hành vi gì ?
KN :Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu , lợi ích chung của cộng đồng , của xã hội .
Nghĩa vụ là ý thức và tình cảm của mỗi cá nhân biết đem nhu cầu và lợi ích của mình kết hợp hài hoà với NC và lợi ích của người khác , của toàn xã hội .
Trong
cuộc
sống con
người có
những
NC gì ?
Nhu cầu của con người
Vật chất
Tinh thần
ăn
ở
Phương
tiện
Học
tập
Sáng
tạo
Vui
chơi
- Để đáp ứng , thoả mãn được những nhu cầu này con người phải làm gì ?
? Khi thực hiện nghĩa vụ làm nảy sinh tình cảm của con người .
Con người phải thực hiện nghĩa vụ của mình !
Các cung bậc tình cảm của con người ?
" Thà mượn thú tiêu giao cửa phật
Mối thất tình quyết dứt cho xong ".
( Cung oán)
Mừng
Giận
Yêu
Buồn
Ghét
Vui
Muốn
Thất tình
? Con người muốn phát triển và đáp ứng được những yêu cầu cần phải thực hiện các nghĩa vụ của mình .
Thực hiện NV bằng hai cách : Tình cảm và ý thức .
- ý thức nghĩa vụ : Là ý thức của mỗi cá nhân hiểu biết được sự tất yếu phải kết hợp hài hoà những NC và LI của mình với NC và LI của người khác , của toàn xã hội .
VD : - Con không cãi lời cha mẹ .
- Học sinh thực hiện nội quy nhà trường ...
- Tình cảm nghĩa vụ : Khi YTNV trở thành nhu cầu tình cảm bên trong của tâm hồn con người , thôi thúc con người thực hiện N V của mình đối với xã hội thì YTNV trở thành TCNV .
VD : - Giúp đỡ bạn trong học tập .
- ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt .
b) Nghĩa vụ của người thanh nien Việt Nam hiện nay .
- Chăm lo rèn luyện đạo đức của bản thân .
- Không ngừng học tập để nâng cao trình độ văn hoá , tiếp thu KHKT và công nghệ hiện đại .
- Tích cực tham gia lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất và của cải tinh thần cho bản thân , gia đình và cho xã hội .
- Sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN .
Hãy nêu nghĩa vụ của bản thân
trong điều kiện còn đang là học sinh ?
2- Lương tâm .
a) Lương tâm là gì ?
Lương tâm là một phạm trù đạo đức quan trọng :
- Lương tâm là sự " thao thức của tinh thần " . Lương tâm không phải cái gì tìm kiếm được .*(Kant - 1724-1804) .
- "Lương tâm là sản phẩm của tinh thần ".( Hê-ghen - 1770-1831).
Con người sống phải làm gì ?
Hành động !
- Hành động của con người có mấy loại ?
Bản năng ? khi có vật nóng chạm vào tay - rụt tay lại .
Động cơ ? đi học .
Hành vi
- Hành vi đạo đức : Là những hành vi của con người có động cơ bên trong phù hợp với các yêu cầu và chuẩn mực đạo đức của xã hội , của nhân dân .
Khi con người ta rung động trước một điều gì đó thường thể hiện bằng tình cảm của mình (rung cảm)- người ta hành động theo sự mách bảo của tình cảm ? Tình cảm đạo đức .
- Tình cảm đạo đức : Là nhân tố bên trong của tâm hồn con người , thể hiện thái độ xúc cảm của con người đối với hiện thực khách quan .
TCĐĐ có hai thái cực :
- Tích cực : Yêu thương , đồng cảm , quý mến , .
- Tiêu cực : Ghen ghét , đố kỵ , .
Tình cảm đạo đức
Hành vi đạo đức
Động cơ
TCĐĐ xem xét con người , đánh giá con người đã thực hiện nghĩa vụ của mình đối với người khác , với xã hội như thế nào ?
TCĐĐ của mỗi người là năng lực tự đánh giá hành vi đạo đức của mình , đó chính là lương tâm .
Vậy :
Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội .
- Khi con người làm viêc tốt thì lương tâm thế nào ?
- Lương tâm trong sáng và yên ổn .
- Ngươc lại , khi con người ta làm một việc xấu thì lương tâm sẽ như thế nào ?
- Lương tâm bị cắn dứt , không được yên ổn .
b)Làm thế nào để trở thành người có lương tâm ?
- Thường xuyên rèn luyện tư tưởng , đạo đức theo quan điểm tiến bộ , tự giác thực hiện các hành vi đạo đức hàng ngày .
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đạo đức của bản thân một cách tự nguyện , phấn đấu trở thành người công dân tốt , người có ích cho xã hội .
- Bồi dưỡng những tình cảm trong sáng , đẹp đẽ trong quan hệ giữa người với người , biết sống vì người khác .
2 trạng thái của
Lương tâm .
Anh K là thợ xây , đã hết giờ làm việc nhưng còn một số vữa , anh xây thêm hai hàng gạch để sử dụng hết số vữa đó . Tuy về muộn , nhưng anh cảm thấy rất vui .
- Lương tâm thấy thế nào ?
? Trạng thái thanh thản của lương tâm .
Anh B là công nhân xí nghiệp nhựa X , trong giờ làm việc có hút thuốc lá làm lửa bén vào số nhựa trong xưởng , cháy xưởng , mọi người tập trung cứu hoả thì hai công nhân khác bị thương nặng .
- Lương tâm của B thế nào ?
? Trạng thái cắn rứt lương tâm .
- Hãy tìm một số ví dụ về trạng thái cắn rứt của lương tâm ?
3- Nhân phẩm và danh dự .
a) Nhân phẩm .
Bạn M là HS lớp 10 . Một hôm trên đường đến lớp , M nhặt được chiếc túi sách có nhiều giấy tờ và tiền . Bạn đã mang chiếc túi đó nộp cho các chú công an .
- M là người như thế nào ?
? Người có nhân phẩm !
. M đã đem chiếc túi đó về nhà dấu đi , sau đó lấy tiền tiêu dùng .
- M là người như thế nào ?
? Người không có nhân phẩm !
Nhân phẩm là toàn bộ những phẩm chất mà con người có được . Hay nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người .
Vậy :
- Như thế nào là người có nhân phẩm ?
Là người có lương tâm .
Có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh .
Thực hiện tốt các nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội , với người khác .
Tôn trọng các quy tắc , chuẩn mực đạo đức tiến bộ .
- Người có nhân phẩm ?
? Được mọi người , được xã hội đánh giá cao và được kính trọng !
- Người không có nhân phẩm ?
? Bị xã hội đánh giá thấp , bị mọi người coi thường , khinh rẻ .
b) Danh dự .
Danh dự là gì ?
Khi nào thì con người ta có danh dự ?
Nhân phẩm
Hành vi
Đánh giá
Công nhận
Danh dự
Danh dự chính là nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận !
Danh dự là sự coi trọng , đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên các giá trị tinh thần , đạo đức của người đó .
Vậy :
Một người biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình là người ntn ?
? Người có lòng tự trọng !
- Người có lòng tự trọng là người biết làm chủ các nhu cầu của bản thân , kiềm chế được các nhu cầu không chính đáng , đồng thời biết quý trọng nhân phẩm , danh dự của người khác .
Tự trọng
Tự ái
Tự ái
?
?
?
Tự ái là do quá nghĩ đến bản thân , đề cao cái tôi nên có thái độ bực tức , khó chịu , giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường .
Em đã tự ái bao giờ chưa ?
Sự tự ái ấy có lợi hay có hại ?
4- Hạnh phúc .
a) Hạnh phúc là gì ?
Hạnh phúc ? Là sự đáp ứng nhu cầu và thoả mãn nhu cầu .
-Trong cuộc sống con người ta có những nhu cầu gì ?
NC vật chất
NC tinh thần
Giúp cho cuộc
sống con người
đẹp đẽ hơn
ăn
Cũng không có
giới hạn
Phương
tiện
ở
mặc
Sáng tạo
Vui chơi
Học tập
Quan trọng
để phát triển
các NC khác
Phải phát triển
cân đối
Không ngừng
phát triển .
- Những nhu cầu của con người có thể thoả mãn được không ?
" Tri túc ,tiện túc , đãi túc , hà thời túc ."- ( Nguyễn Công Trứ )
( Biết rằng đủ , thế là đủ , đợi đủ , biết khi nào đủ )? biết giới hạn sự thoả mãn nhu cầu trong phạm vi và mức độ mà điều kiện khách quan cho phép - biết như vậy thì mới hạnh phúc , nếu không thì luôn cảm thấy bất mãn với hiện thực và sẽ không lúc nào cảm thấy hạnh phúc .
? Con người luôn vươn tới sự thoả mãn NC , xong không bao giờ được vì khi thoả mãn NC này thì NC khác lại xuất hiện .
- Thế nào là sự thoả mãn NC ?
? Là sự đáp ứng đầy đủ những nhu cầu của con người .
- Em bé mong mẹ về chợ ?
- Một HS yếu làm bài kiểm tra được điểm 6 ?
- Vào năm học mới được bố mẹ mua cho chiếc xe đạp Mi-ni ?
Xin cám ơn sự chia xẻ của thầy.