Tìm kiếm Bài giảng
Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Đỗ Văn Mười (trang riêng)
Ngày gửi: 21h:29' 11-08-2010
Dung lượng: 2.0 MB
Số lượt tải: 357
Nguồn:
Người gửi: Đỗ Văn Mười (trang riêng)
Ngày gửi: 21h:29' 11-08-2010
Dung lượng: 2.0 MB
Số lượt tải: 357
Số lượt thích:
0 người
1
chào các em học sinh
Bài giảng môn : GIáO DụC công dân
Giáo viên trình bầy : Vũ Tiến Đồi TRU?NG thpt quang trung
Bài 5: 1 tiết
Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
3
Mở bài
Bài này giúp chúng ta hiểu được:
Thế nào là chất và lượng của sự vật, hiện tượng?
Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
Áp dụng mối quan hệ giữa chất và lượng trong học tập và tu dưỡng hàng ngày.
4
Nội dung
5
I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng
* Ví dụ:
I.1. Đặt vấn đề
Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có mặt chất và mặt lượng thống nhất với nhau.
6
I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng
Nhóm 1: Tỡm cỏc thu?c tớnh (tớnh ch?t, d?c di?m, d?u hi?u.) c?a du?ng ?
Nhóm 2: Tỡm cỏc thu?c tớnh (tớnh ch?t , d?c di?m, d?u hi?u.) c?a mu?i ?
Nhóm 3: Trong cỏc s? v?t (mu?i, du?ng ) thu?c tớnh no tiờu bi?u ? Phõn bi?t chỳng v?i s? v?t khỏc thỡ can c? vo thu?c tớnh no?
Nhóm 4: T? cỏc thu?c tớnh trờn, Em hóy cho bi?t ch?t l gỡ ?
I.1. Chất
7
I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng
Thuộc tính của đường: thể rắn, ngọt, màu trắng, dễ tan trong nước,...
Thuộc tính của muối: thể rắn, mặn, màu trắng, tan nhiều trong nước,...
8
I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng
Khái niệm chất
Chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng. Tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác.
9
I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng
10
I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng
Trường THPT Hàng Hải: 40 lớp học, 2.302 học sinh
I.2. Lượng
11
I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng
Quy định mặt lượng
12
I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng
Khái niệm lượng
Lượng dùng để chỉ thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng về trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)…của sự vật, hiện tượng.
13
I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng
Ví dụ
Toà nhà có 70 tầng, cao 80m,
Diện tích: 8000m2
…
14
I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng
Ví dụ2
Đoàn tàu có các thuộc tính:
Tốc độ tối đa 500km/h
Có 10 toa, mỗi toa 80 ghế
…
15
II. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
VD: Trong điều kiện bình thường ở trạng thái lỏng khi tăng dần nhiệt độ đến 100oC thì nước sẽ sôi và chuyển sang trạng thái hơi.
CH: Vậy việc tăng dần nhiệt độ thì gọi là sự thay đổi gì?
Việc tăng dần nhiệt độ diễn ra từ 0oC đến 100oC là biến đổi về lượng.
II.1. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
16
II. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
Nhận xét: Cách thức biến đổi của lượng
17
II. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
0oC
100oC
Trạng tháiH20
Rắn
Lỏng
Hơi
to
Độ
Điểm nút
18
II. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
Độ: Là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng. (VD: 0oC→<100oC)
Điểm Nút: Là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng. (tại 100oC và 0oC)
19
II. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
Ví dụ:
Chất mới: là hình vuông, đường thẳng
Lượng thay đổi phụ thuộc vào chiều rộng từ 20 → 0 cm
50 cm
20 cm
20 cm
20 cm
Hình chữ nhật
Hình vuông
Đường thẳng
II.2. Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới
20
II. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
Nhận xét: Cách thức biến đổi của chất
21
Khái quát chung
Ví dụ: Tình hình học tập của học sinh A
22
III. Bài học
Bài học:
Trong học tập và rèn luyện, chúng ta phải kiên trì, nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ.
Tránh hành động nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hành động nửa vời, không triệt để đều không đem lại kết quả mong muốn.
23
Luyện tập
Bài tập:
Những câu tục ngữ nào sau đây nói về quan hệ lượng và chất?
a. Góp gió thành bão
b. Tích tiểu thành đại
c. Bàu ơi thương lấy bí cùng, cho dù khác giống nhưng chung một giàn
d. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
e. Dốt đến đâu học lâu cũng biết
b
a
e
24
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ GIẢNG HÔM NAY
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ
chào các em học sinh
Bài giảng môn : GIáO DụC công dân
Giáo viên trình bầy : Vũ Tiến Đồi TRU?NG thpt quang trung
Bài 5: 1 tiết
Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
3
Mở bài
Bài này giúp chúng ta hiểu được:
Thế nào là chất và lượng của sự vật, hiện tượng?
Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
Áp dụng mối quan hệ giữa chất và lượng trong học tập và tu dưỡng hàng ngày.
4
Nội dung
5
I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng
* Ví dụ:
I.1. Đặt vấn đề
Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có mặt chất và mặt lượng thống nhất với nhau.
6
I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng
Nhóm 1: Tỡm cỏc thu?c tớnh (tớnh ch?t, d?c di?m, d?u hi?u.) c?a du?ng ?
Nhóm 2: Tỡm cỏc thu?c tớnh (tớnh ch?t , d?c di?m, d?u hi?u.) c?a mu?i ?
Nhóm 3: Trong cỏc s? v?t (mu?i, du?ng ) thu?c tớnh no tiờu bi?u ? Phõn bi?t chỳng v?i s? v?t khỏc thỡ can c? vo thu?c tớnh no?
Nhóm 4: T? cỏc thu?c tớnh trờn, Em hóy cho bi?t ch?t l gỡ ?
I.1. Chất
7
I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng
Thuộc tính của đường: thể rắn, ngọt, màu trắng, dễ tan trong nước,...
Thuộc tính của muối: thể rắn, mặn, màu trắng, tan nhiều trong nước,...
8
I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng
Khái niệm chất
Chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng. Tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác.
9
I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng
10
I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng
Trường THPT Hàng Hải: 40 lớp học, 2.302 học sinh
I.2. Lượng
11
I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng
Quy định mặt lượng
12
I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng
Khái niệm lượng
Lượng dùng để chỉ thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng về trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)…của sự vật, hiện tượng.
13
I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng
Ví dụ
Toà nhà có 70 tầng, cao 80m,
Diện tích: 8000m2
…
14
I. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng
Ví dụ2
Đoàn tàu có các thuộc tính:
Tốc độ tối đa 500km/h
Có 10 toa, mỗi toa 80 ghế
…
15
II. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
VD: Trong điều kiện bình thường ở trạng thái lỏng khi tăng dần nhiệt độ đến 100oC thì nước sẽ sôi và chuyển sang trạng thái hơi.
CH: Vậy việc tăng dần nhiệt độ thì gọi là sự thay đổi gì?
Việc tăng dần nhiệt độ diễn ra từ 0oC đến 100oC là biến đổi về lượng.
II.1. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
16
II. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
Nhận xét: Cách thức biến đổi của lượng
17
II. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
0oC
100oC
Trạng tháiH20
Rắn
Lỏng
Hơi
to
Độ
Điểm nút
18
II. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
Độ: Là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng. (VD: 0oC→<100oC)
Điểm Nút: Là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng. (tại 100oC và 0oC)
19
II. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
Ví dụ:
Chất mới: là hình vuông, đường thẳng
Lượng thay đổi phụ thuộc vào chiều rộng từ 20 → 0 cm
50 cm
20 cm
20 cm
20 cm
Hình chữ nhật
Hình vuông
Đường thẳng
II.2. Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới
20
II. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
Nhận xét: Cách thức biến đổi của chất
21
Khái quát chung
Ví dụ: Tình hình học tập của học sinh A
22
III. Bài học
Bài học:
Trong học tập và rèn luyện, chúng ta phải kiên trì, nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ.
Tránh hành động nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hành động nửa vời, không triệt để đều không đem lại kết quả mong muốn.
23
Luyện tập
Bài tập:
Những câu tục ngữ nào sau đây nói về quan hệ lượng và chất?
a. Góp gió thành bão
b. Tích tiểu thành đại
c. Bàu ơi thương lấy bí cùng, cho dù khác giống nhưng chung một giàn
d. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
e. Dốt đến đâu học lâu cũng biết
b
a
e
24
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ GIẢNG HÔM NAY
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ
b0ngma_tjmngu0jju_95 là njk of tớ
các pạn ghé đây add njkớt nha♥