Tìm kiếm Bài giảng
Chương IV. §1. Hàm số y = ax² (a ≠ 0)

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: Giang Nghiêm
Người gửi: Phan Thanh Tâm
Ngày gửi: 07h:50' 27-09-2021
Dung lượng: 1.3 MB
Số lượt tải: 450
Nguồn: Giang Nghiêm
Người gửi: Phan Thanh Tâm
Ngày gửi: 07h:50' 27-09-2021
Dung lượng: 1.3 MB
Số lượt tải: 450
Số lượt thích:
0 người
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH
MÔN TOÁN 9
CHƯƠNG IV- HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0)
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Giáo viên dạy : Nghiêm Lê Châu Giang
Trường THCS Chu Văn An – Quận Tây Hồ
§1 – Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
§1 – Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
1. Ví dụ mở đầu:
Tại đỉnh tháp nghiêng Pisa (ở Italia), Ga-li-lê thả 2 quả cầu bằng chì có trọng lượng khác nhau để làm thí nghiệm nghiên cứu chuyển động của 1 vật rơi tự do
Ông khẳng định rằng, khi một vật rơi tự do (không kể đến sức cản không khí), vận tốc của nó tăng dần và không phụ thuộc vào trọng lượng của vật
S(1) = 5
S(2) = 20
S(3) = 45
?1
Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong 2 bảng sau:
?1
Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau:
8
Nghịch biến
Đồng biến
2
0
18
2
KẾT LUẬN 1:
Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0
và nghịch biến khi x < 0
?1
Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau:
-8
Nghịch biến
Đồng biến
-2
-2
0
-18
KẾT LUẬN 2:
Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0
và nghịch biến khi x > 0
a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0
a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0
?3
8
- Khi x = 0 thì y = 0
là giá trị nhỏ nhất của hàm số
-8
- Khi x = 0 thì y = 0
là giá trị lớn nhất của hàm số
Nhận xét :
?4
Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong 2 bảng sau:
4,5
2
0,5
0,5
2
4,5
0
-4,5
-4,5
-2
-2
-0,5
-0,5
0
- Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0
- Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0
*Nhận xét :
x
Bài tập 1: Các khẳng định sau Đúng (Đ) hay Sai (S) ? Vì sao ?
x
x
x
x
Bài tập 2 (SGK- tr.31)
Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động S (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: S = 4t2 .
a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ?
Tương tự, sau 2 giây ?
b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?
100 m
S = 4t2
Bài tập 2 (SGK- tr.31):
Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động S (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: S = 4t2 .
a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ?
Tương tự, sau 2 giây ?
b) Hỏi sau bao lâu vật này
tiếp đất ?
Bài giải:
b) Khi vật tiếp đất thì quãng đường vật đã di chuyển
được là S = 100 m
⇒ 100 = 4t2
t2 = 25
t = 5 (t/m) hoặc t = -5 (loại)
Vậy sau 5 giây thì vật tiếp đất
Sau 1 giây, vật cách mặt đất một khoảng là:
100 – 4 = 96 (m)
100 m
S = 4t2
t = 1 s
tiếp đất
Bài giải:
Nên khi x < 0 thì hàm số nghịch biến
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH
MÔN TOÁN 9
MÔN TOÁN 9
CHƯƠNG IV- HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0)
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Giáo viên dạy : Nghiêm Lê Châu Giang
Trường THCS Chu Văn An – Quận Tây Hồ
§1 – Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
§1 – Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
1. Ví dụ mở đầu:
Tại đỉnh tháp nghiêng Pisa (ở Italia), Ga-li-lê thả 2 quả cầu bằng chì có trọng lượng khác nhau để làm thí nghiệm nghiên cứu chuyển động của 1 vật rơi tự do
Ông khẳng định rằng, khi một vật rơi tự do (không kể đến sức cản không khí), vận tốc của nó tăng dần và không phụ thuộc vào trọng lượng của vật
S(1) = 5
S(2) = 20
S(3) = 45
?1
Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong 2 bảng sau:
?1
Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau:
8
Nghịch biến
Đồng biến
2
0
18
2
KẾT LUẬN 1:
Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0
và nghịch biến khi x < 0
?1
Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau:
-8
Nghịch biến
Đồng biến
-2
-2
0
-18
KẾT LUẬN 2:
Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0
và nghịch biến khi x > 0
a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0
a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0
?3
8
- Khi x = 0 thì y = 0
là giá trị nhỏ nhất của hàm số
-8
- Khi x = 0 thì y = 0
là giá trị lớn nhất của hàm số
Nhận xét :
?4
Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong 2 bảng sau:
4,5
2
0,5
0,5
2
4,5
0
-4,5
-4,5
-2
-2
-0,5
-0,5
0
- Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0
- Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0
*Nhận xét :
x
Bài tập 1: Các khẳng định sau Đúng (Đ) hay Sai (S) ? Vì sao ?
x
x
x
x
Bài tập 2 (SGK- tr.31)
Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động S (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: S = 4t2 .
a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ?
Tương tự, sau 2 giây ?
b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?
100 m
S = 4t2
Bài tập 2 (SGK- tr.31):
Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động S (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: S = 4t2 .
a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ?
Tương tự, sau 2 giây ?
b) Hỏi sau bao lâu vật này
tiếp đất ?
Bài giải:
b) Khi vật tiếp đất thì quãng đường vật đã di chuyển
được là S = 100 m
⇒ 100 = 4t2
t2 = 25
t = 5 (t/m) hoặc t = -5 (loại)
Vậy sau 5 giây thì vật tiếp đất
Sau 1 giây, vật cách mặt đất một khoảng là:
100 – 4 = 96 (m)
100 m
S = 4t2
t = 1 s
tiếp đất
Bài giải:
Nên khi x < 0 thì hàm số nghịch biến
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH
MÔN TOÁN 9
 
Các ý kiến mới nhất