Violet
Baigiang
Coccoc-728x90

Tìm kiếm theo tiêu đề

Quảng cáo

Tin tức thư viện

Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
Xem tiếp

Hỗ trợ kĩ thuật

Liên hệ quảng cáo

  • (024) 66 745 632
  • 096 181 2005
  • contact@bachkim.vn

Quảng cáo

Tìm kiếm Bài giảng

Chương IV. §1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ

Wait
  • Begin_button
  • Prev_button
  • Play_button
  • Stop_button
  • Next_button
  • End_button
  • 0 / 0
  • Loading_status
Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ...
Nhấn vào đây để tải về
Báo tài liệu có sai sót
Nhắn tin cho tác giả
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: Bài giảng của thầy Đỗ Anh Tuấn
Người gửi: Hoàng Dung
Ngày gửi: 09h:34' 27-03-2023
Dung lượng: 8.2 MB
Số lượt tải: 971
Số lượt thích: 0 người
 Xung quanh chúng ta có nhiều vật thể mà mặt ngoài có hình
dạng là những hình trụ như : khối gỗ , chi tiết máy , thùng
nước , viên pin …

Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh
CD cố định , ta được một hình trụ .
• DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ
• Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của
hình trụ , mỗi vị trí của AB được gọi là
một đường sinh.
• Các đường sinh của hình trụ vuông
góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài
đường sinh là chiều cao của hình trụ .
• DC gọi là trục của hình trụ.

Hình 1

1

Lọ gốm ở Hình 2 có dạng một hình trụ.
Quan sát hình và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt
xung quanh, đâu là đường sinh của hình trụ đó ?

• Đáy gồm 2 hình tròn ở trên và dưới của
lọ gốm
• Mặt xung quanh là mặt bên ngoài của
lọ gốm
• Đường sinh là đường thẳng nằm ở
mặt xung quanh, nối 2 đáy của lọ
gốm và vuông góc với đáy.

3
1

4

2

1

5

a)

c)

b)
3cm
3cm

1cm

10 cm

11cm
8cm

7 cm

Hình

h

r

Hình a
Hình b
Hình c

10 cm
11 cm
3 cm

4 cm
0.5 cm
3.5 cm

2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG

 Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy ,
thì phần mặt phẳng nằm trong hình trụ (mặt cắt) là một
hình tròn bằng hình tròn đáy.

α

Hình 3

2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG

 Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với
trục DC , thì mặt cắt là một hình chữ nhật .
α

Hình 4

( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một)

 Quan sát hình và điền số thích hợp vào ô trống:

-Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy và bằng 10 (cm)
-Diện tích hình chữ nhật 10

. 10  100 (cm 2 )

-Diện tích một đáy hình trụ

 .5.5  25

-Diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình
tròn đáy(diện tích toàn phần) của hình trụ

2

(cm )
100  25

2
150

(cm )
.2 

( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một)

( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một)

( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một)

( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một)

( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một)

( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một)

( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một)
Avatar

Bài giảng hay nhưng không sửa được

 

 
Gửi ý kiến