Tìm kiếm Bài giảng
Bài 9. Tính chất hoá học của muối

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: TRẦN THANH PHONG
Ngày gửi: 04h:02' 18-10-2021
Dung lượng: 246.0 KB
Số lượt tải: 219
Nguồn:
Người gửi: TRẦN THANH PHONG
Ngày gửi: 04h:02' 18-10-2021
Dung lượng: 246.0 KB
Số lượt tải: 219
Số lượt thích:
0 người
Bài 9.TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
I. Tính chất hoá học của muối
1.Muối tác dụng với kim loại
TN: Ngâm m?t dây đồng trong dung d?ch AgNO3.
Nhận xét hiện tượng, viết PTHH.
Hieän tượng: Có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng, dung dòch ban ñaàu khoâng maøu chuyeån daàn sang maøu xanh.
Muối + kim loại muối mới + kim loại mới
VD:
Cu(r) + 2AgNO3 (dd) ? Cu(NO3)2 (dd)+ 2Ag(r)
2.Muối tác dụng với axit
TN: Nhỏ vài giọt dd axit sunfuric vào ống nghiệm có sẵn 1ml dd muối BaCl2 .
Nhận xét hiện tượng, viết PTHH.
Muối + axit muối mới + axit mới
VD:
BaCl2(dd)+ H2SO4(dd) BaSO4(r) + 2HCl(dd)
Hiện tượng: Có kết tủa trắng xuất hiện
3. Muối tác dụng với muối
TN: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm có sẵn 1ml dd NaCl.
Nhận xét hiện tượng, viết PTHH.
Muối + muối muối mới + muối mới
AgNO3(dd)+ NaCl(dd) AgCl(r)+ NaNO3(dd)
Hieän tượng: Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống ñaùy ống nghiệm
4. Muối tác dụng với bazơ
TN: Nhỏ vài giọt dd muối CuSO4 vào ống nghiệm đựng 1ml dd NaOH.
Nhận xét hiện tượng, viết PTHH.
Hiện tượng: Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ
( Cu(OH)2).
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) → Na2SO4(dd) + Cu(OH)2(r)
Dd muối + dd bazơ → muối mới + bazơ mới
5. Phản ứng phân huỷ muối
VD:
2KClO3(r) 2KCl(r) + 3O2(k)
t0
MnO2
CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)
t0
II. Phản ứng trao đổi
1. Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối
Các phản ứng hoá học của muối với axit, muối, bazơ xảy ra với sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra những hợp chất mới.
VD:
AgNO3(dd) + HCl(dd) AgCl(r) + HNO3(dd)
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) BaSO4(r) + 2NaCl(dd)
CuSO4(dd) +2NaOH(dd) Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)
Thế nào là phản ứng trao đổi ?
Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
2.Phản ứng trao đổi:
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi trong dung dũch cuỷa các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoaởc chaỏt khớ.
CỦNG CỐ
-Nhắc lại các tính chất hóa học của muối ?
-Nêu điều kiện của phản ứng trao đổi?
Bài tập:
Cĩ 3 l? khơng nhn, m?i l? d?ng m?t dung d?ch sau:CuSO4, AgNO3, NaCl. Hy dng nh?ng dung d?ch cĩ s?n trong phịng thí nghi?m d? nh?n bi?t ch?t d?ng trong m?i l?. Vi?t PTHH
-Lấy mỗi lọ ra một ít làm mẫu thử, đánh số từng lọ trùng với mẫu thử.
-Cho dd NaCl vào từng mẫu, nếu có kết tủa trắng thì là lọ AgNO3.
PTHH:
NaCl(dd)+AgNO3(dd)?AgCl(r)+NaNO3(dd)
-Cho dd NaOH vào 2 mẫu còn lại, nếu
có kết tủa màu xanh lam xuất hiện thì
là lọ CuSO4.
PTHH:
CuSO4(dd)+NaOH(dd)?Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd)
-Dung dịch còn lại là NaCl.
Xanh lam
-Về học bài.
-Làm bài tập 3,4 trang 33 SGK
-Xem bài 10
I. Tính chất hoá học của muối
1.Muối tác dụng với kim loại
TN: Ngâm m?t dây đồng trong dung d?ch AgNO3.
Nhận xét hiện tượng, viết PTHH.
Hieän tượng: Có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng, dung dòch ban ñaàu khoâng maøu chuyeån daàn sang maøu xanh.
Muối + kim loại muối mới + kim loại mới
VD:
Cu(r) + 2AgNO3 (dd) ? Cu(NO3)2 (dd)+ 2Ag(r)
2.Muối tác dụng với axit
TN: Nhỏ vài giọt dd axit sunfuric vào ống nghiệm có sẵn 1ml dd muối BaCl2 .
Nhận xét hiện tượng, viết PTHH.
Muối + axit muối mới + axit mới
VD:
BaCl2(dd)+ H2SO4(dd) BaSO4(r) + 2HCl(dd)
Hiện tượng: Có kết tủa trắng xuất hiện
3. Muối tác dụng với muối
TN: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm có sẵn 1ml dd NaCl.
Nhận xét hiện tượng, viết PTHH.
Muối + muối muối mới + muối mới
AgNO3(dd)+ NaCl(dd) AgCl(r)+ NaNO3(dd)
Hieän tượng: Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống ñaùy ống nghiệm
4. Muối tác dụng với bazơ
TN: Nhỏ vài giọt dd muối CuSO4 vào ống nghiệm đựng 1ml dd NaOH.
Nhận xét hiện tượng, viết PTHH.
Hiện tượng: Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ
( Cu(OH)2).
CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) → Na2SO4(dd) + Cu(OH)2(r)
Dd muối + dd bazơ → muối mới + bazơ mới
5. Phản ứng phân huỷ muối
VD:
2KClO3(r) 2KCl(r) + 3O2(k)
t0
MnO2
CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)
t0
II. Phản ứng trao đổi
1. Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối
Các phản ứng hoá học của muối với axit, muối, bazơ xảy ra với sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra những hợp chất mới.
VD:
AgNO3(dd) + HCl(dd) AgCl(r) + HNO3(dd)
BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) BaSO4(r) + 2NaCl(dd)
CuSO4(dd) +2NaOH(dd) Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)
Thế nào là phản ứng trao đổi ?
Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
2.Phản ứng trao đổi:
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi trong dung dũch cuỷa các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoaởc chaỏt khớ.
CỦNG CỐ
-Nhắc lại các tính chất hóa học của muối ?
-Nêu điều kiện của phản ứng trao đổi?
Bài tập:
Cĩ 3 l? khơng nhn, m?i l? d?ng m?t dung d?ch sau:CuSO4, AgNO3, NaCl. Hy dng nh?ng dung d?ch cĩ s?n trong phịng thí nghi?m d? nh?n bi?t ch?t d?ng trong m?i l?. Vi?t PTHH
-Lấy mỗi lọ ra một ít làm mẫu thử, đánh số từng lọ trùng với mẫu thử.
-Cho dd NaCl vào từng mẫu, nếu có kết tủa trắng thì là lọ AgNO3.
PTHH:
NaCl(dd)+AgNO3(dd)?AgCl(r)+NaNO3(dd)
-Cho dd NaOH vào 2 mẫu còn lại, nếu
có kết tủa màu xanh lam xuất hiện thì
là lọ CuSO4.
PTHH:
CuSO4(dd)+NaOH(dd)?Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd)
-Dung dịch còn lại là NaCl.
Xanh lam
-Về học bài.
-Làm bài tập 3,4 trang 33 SGK
-Xem bài 10
 
Các ý kiến mới nhất