Tìm kiếm Bài giảng
Bài 36. Hỗn hợp

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Phạm Tiên
Ngày gửi: 17h:45' 08-11-2021
Dung lượng: 6.9 MB
Số lượt tải: 212
Nguồn:
Người gửi: Phạm Tiên
Ngày gửi: 17h:45' 08-11-2021
Dung lượng: 6.9 MB
Số lượt tải: 212
Số lượt thích:
0 người
GV: Phạm Lưu Thùy Tiên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ GIỜ TIẾT KHOA HỌC LỚP 5A
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĨNH CỬU
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH LỢI
PLTT
CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Thứ bảy ngày 21 tháng 09 năm 2013
Khoa học Tiết: 36
HỖN HỢP
1. Hỗn hợp:
Theo em, muối, bột ngọt, tiêu có đặc điểm như
thế nào?
Màu trắng, có vị mặn
Màu trắng, có vị ngọt lợ
Màu đen, có vị cay
Em biết gì về hỗn hợp?
- Hỗn hợp là sự trộn lẫn các chất.
- Tạo ra hỗn hợp bằng cách trộn lẫn các chất lại với nhau.
- Hỗn hợp có vị của các chất tạo ra nó
- Dùng thìa nhỏ, lấy từng chất cho vào chén nhỏ rồi trộn đều. Trong quá trình làm có thể nếm thử và gia giảm các chất cho hợp khẩu vị.
- Quan sát và nếm hỗn hợp gia vị đã được tạo thành.
- Nêu nhận xét và ghi vào mẫu báo cáo.
Các nhóm thực hành thí nghiệm
Màu trắng, có vị mặn
Màu trắng, có vị ngọt lợ
Màu đen, có vị cay
- Hỗn hợp gia vị.
- Có màu đen, trắng lẫn lộn vào nhau.
- Có vị mặn, ngọt, cay.
Làm thí nghiệm
- Hỗn hợp là sự trộn lẫn hai hay nhiều chất lại với nhau.
- Tạo ra hỗn hợp bằng cách trộn ít nhất 2 chất lại với nhau
- Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó.
Trong thực tế, ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát; không khí, nước và các chất rắn không tan;…
Không khí là một chất hay một hỗn hợp?
Vì sao?
Trò chơi: “Bắn tên:
Bắn tên tới bạn nào, bạn đó kể tên một
hỗn hợp mà bạn biết!
Thứ bảy ngày 21 tháng 09 năm 2013
Khoa học Tiết: 36
HỖN HỢP
1. Hỗn hợp:
Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo
thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ
nguyên tính chất của nó.
2. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp:
Làm lắng
Lọc
Sàng, sảy
Các hình sau ứng với phương pháp nào để
tách các chất ra khỏi hỗn hợp?
Thứ bảy ngày 21 tháng 09 năm 2013
Khoa học Tiết: 36
HỖN HỢP
1. Hỗn hợp:
Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo
thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ
nguyên tính chất của nó.
2. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp:
Có nhiều phương pháp để tách các chất ra
khỏi hỗn hợp như: sàng, sảy; lọc hoặc làm lắng.
Thế nào là hỗn hợp? Cho ví dụ.
Về nhà, thực hành thí nghiệm và báo
cáo kết quả:
- Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn
và nước.
- Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn.
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN!
Thank you
for hearing us!
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ GIỜ TIẾT KHOA HỌC LỚP 5A
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĨNH CỬU
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH LỢI
PLTT
CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Thứ bảy ngày 21 tháng 09 năm 2013
Khoa học Tiết: 36
HỖN HỢP
1. Hỗn hợp:
Theo em, muối, bột ngọt, tiêu có đặc điểm như
thế nào?
Màu trắng, có vị mặn
Màu trắng, có vị ngọt lợ
Màu đen, có vị cay
Em biết gì về hỗn hợp?
- Hỗn hợp là sự trộn lẫn các chất.
- Tạo ra hỗn hợp bằng cách trộn lẫn các chất lại với nhau.
- Hỗn hợp có vị của các chất tạo ra nó
- Dùng thìa nhỏ, lấy từng chất cho vào chén nhỏ rồi trộn đều. Trong quá trình làm có thể nếm thử và gia giảm các chất cho hợp khẩu vị.
- Quan sát và nếm hỗn hợp gia vị đã được tạo thành.
- Nêu nhận xét và ghi vào mẫu báo cáo.
Các nhóm thực hành thí nghiệm
Màu trắng, có vị mặn
Màu trắng, có vị ngọt lợ
Màu đen, có vị cay
- Hỗn hợp gia vị.
- Có màu đen, trắng lẫn lộn vào nhau.
- Có vị mặn, ngọt, cay.
Làm thí nghiệm
- Hỗn hợp là sự trộn lẫn hai hay nhiều chất lại với nhau.
- Tạo ra hỗn hợp bằng cách trộn ít nhất 2 chất lại với nhau
- Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó.
Trong thực tế, ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát; không khí, nước và các chất rắn không tan;…
Không khí là một chất hay một hỗn hợp?
Vì sao?
Trò chơi: “Bắn tên:
Bắn tên tới bạn nào, bạn đó kể tên một
hỗn hợp mà bạn biết!
Thứ bảy ngày 21 tháng 09 năm 2013
Khoa học Tiết: 36
HỖN HỢP
1. Hỗn hợp:
Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo
thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ
nguyên tính chất của nó.
2. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp:
Làm lắng
Lọc
Sàng, sảy
Các hình sau ứng với phương pháp nào để
tách các chất ra khỏi hỗn hợp?
Thứ bảy ngày 21 tháng 09 năm 2013
Khoa học Tiết: 36
HỖN HỢP
1. Hỗn hợp:
Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo
thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ
nguyên tính chất của nó.
2. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp:
Có nhiều phương pháp để tách các chất ra
khỏi hỗn hợp như: sàng, sảy; lọc hoặc làm lắng.
Thế nào là hỗn hợp? Cho ví dụ.
Về nhà, thực hành thí nghiệm và báo
cáo kết quả:
- Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn
và nước.
- Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn.
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN!
Thank you
for hearing us!
e đang là sinh viên, cô có thể cho em xin giáo án bài dạy thiết kế powerpoint này được không ạ?