Tìm kiếm Bài giảng
KHTN 6: ÔN TẬP HỌC KÌ I

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thị Hải
Ngày gửi: 08h:07' 12-11-2021
Dung lượng: 13.1 MB
Số lượt tải: 1135
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thị Hải
Ngày gửi: 08h:07' 12-11-2021
Dung lượng: 13.1 MB
Số lượt tải: 1135
Số lượt thích:
0 người
DẠY HỌC BẰNG VIDEO
LỚP 6
MÔN HỌC: KHTN
BÀI HỌC: ÔN TẬP HỌC KÌ I
Giáo viên: Nguyễn Thị Hải
Trường THCS Ngọc Sơn, Ngọc lặc, Thanh Hóa.
Các nội dung chính cần ôn tập
Nội dung 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống.
Nội dung 2: Tế bào – Đơn vị cơ sở của sự sống
Nội dung 3: Từ tế bào đến cơ thể.
Nội dung 4: Phân loại thế giới sống.
Nôi dung 5: Khóa lưỡng phân
Nội dung 6: Vi rút và vi khuẩn
Nội dung 7: Đa dạng nguyên sinh vật
Nội dung 8: Đa dạng nấm
Nội dung 9: Đa dạng thực vật.
Nội dung 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống
Vật sống
Vật không sống
Em hãy nêu đặc điểm nhận dạng vật sống và vật không sống.
Nội dung 1: Nhận dạng vật sống
và vật không sống
* Vật sống:
- Lấy chất cần thiết, loại bỏ chất thải.
- Có khả năng vận động, lớn lên, sinh sản, cảm ứng và chết.
* Vật không sống: Không có các đặc điểm trên.
Nội dung 2: Tế bào – Đơn vị cơ sở của sự sống
Em hãy nêu điểm giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào thực vật và tế bào động vật
Nội dung 2: Tế bào – Đơn vị cơ sở của sự sống
Nội dung 2: Tế bào – Đơn vị cơ sở của sự sống
Em hãy nêu điểm giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ.
Nội dung 2: Tế bào – Đơn vị cơ sở của sự sống
- Giống nhau: Đều có màng tế bào và tế bào chất.
- Khác nhau: TB nhân thực có nhân và bào quan đã có màng còn ở TB nhân sơ thì nhân và các bào quan chưa có màng.
Tại sao nói: Tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống?
Nội dung 2: Tế bào – Đơn vị cơ sở của sự sống
Tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống vì mọi cơ thể đều được cấu tạo nên từ tế bào.
Nội dung 3: Từ tế bào đến cơ thể.
Nội dung 4: Phân loại thế giới sống
- Các bậc phân loại: Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi → Loài.
- Thế giới sống gồm 5 giới: Khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.
- Em hãy nêu các bậc phân loại của thế giới sống từ cao đến thấp.
-Thế giới sống gồm những giới nào?
Đặc điểm chính của mỗi giới
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Nội dung 5: Khóa lưỡng phân
- Khái niệm: Khóa lưỡng phân là phương pháp được dùng để phân chia các sinh vật thành từng nhóm dựa trên sự giống hoặc khác nhau ở mỗi đặc điểm của sinh vật.
- Phân loại: Gồm 2 dạng.
+ Dạng sơ đồ phân nhánh.
+ Dạng viết
Nội dung 6: Vi rút và vi khuẩn
Nội dung 6: Vi khuẩn và vi rút
Một số lợi ích của vi khuẩn
Một số vi khuẩn có hại:
Nội dung 7: Đa dạng nguyên sinh vật
- Nêu cấu tạo và vai trò của
nguyên sinh vật.
Tảo lục đơn bào
Tảo silic
Trùng roi
Trùng giày
Trùng biến hình
Nội dung 7: Đa dạng nguyên sinh vật
- Đặc điểm: Cơ thể đơn bào (Tế bào nhân thực hoặc tế bào nhân sơ).
Vai trò:
+ Nhiều nguyên sinh vật là thức ăn cho động vật thủy sinh.
+ Một số nguyên sinh vật kí sinh gây bệnh cho các loài động vật và con người (Trùng sốt rét, trùng kiết lị…)
Nội dung 8: Đa dạng nấm
Nội dung 8: Đa dạng nấm
Em hãy nêu vai trò, tác hại của nấm.
Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng của nấm
Nội dung 8: Đa dạng nấm
*Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng:
+ Nấm là sinh vật nhân thực, thuộc nhóm dị dưỡng, thành tế bào cấu tạo bằng chất kitin.
+ Có nấm đơn bào, nấm đa bào.
* Vai trò:
+ Nhiều loại nấm là thức ăn cho con người và các động vật khác.
+ Làm dược liệu.
+ Một số nấm gây độc, kí sinh gây bệnh cho các loài động -thực vật và con người.
Nội dung 9: Đa dạng thực vật
Quan sát hình vẽ bên, em hãy nêu đặc điểm của từng ngành thực vật
Nội dung 9: Đa dạng thực vật
Rêu: Chưa có mạch dẫn, rễ giả, sinh sản bằng bào tử.
Dương xỉ: Có mạch dẫn, rễ thật, không có hạt, sinh sản bằng bào tử.
Hạt trần: Có mạch dẫn, có hạt nhưng chưa có hoa.
Hạt kín: Có mạch dẫn, có hạt, có hoa.
BÀI DẠY KẾT THÚC!
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
BAN BIÊN TẬP
Phòng Giáo dục Trung học
CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG!
LỚP 6
MÔN HỌC: KHTN
BÀI HỌC: ÔN TẬP HỌC KÌ I
Giáo viên: Nguyễn Thị Hải
Trường THCS Ngọc Sơn, Ngọc lặc, Thanh Hóa.
Các nội dung chính cần ôn tập
Nội dung 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống.
Nội dung 2: Tế bào – Đơn vị cơ sở của sự sống
Nội dung 3: Từ tế bào đến cơ thể.
Nội dung 4: Phân loại thế giới sống.
Nôi dung 5: Khóa lưỡng phân
Nội dung 6: Vi rút và vi khuẩn
Nội dung 7: Đa dạng nguyên sinh vật
Nội dung 8: Đa dạng nấm
Nội dung 9: Đa dạng thực vật.
Nội dung 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống
Vật sống
Vật không sống
Em hãy nêu đặc điểm nhận dạng vật sống và vật không sống.
Nội dung 1: Nhận dạng vật sống
và vật không sống
* Vật sống:
- Lấy chất cần thiết, loại bỏ chất thải.
- Có khả năng vận động, lớn lên, sinh sản, cảm ứng và chết.
* Vật không sống: Không có các đặc điểm trên.
Nội dung 2: Tế bào – Đơn vị cơ sở của sự sống
Em hãy nêu điểm giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào thực vật và tế bào động vật
Nội dung 2: Tế bào – Đơn vị cơ sở của sự sống
Nội dung 2: Tế bào – Đơn vị cơ sở của sự sống
Em hãy nêu điểm giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ.
Nội dung 2: Tế bào – Đơn vị cơ sở của sự sống
- Giống nhau: Đều có màng tế bào và tế bào chất.
- Khác nhau: TB nhân thực có nhân và bào quan đã có màng còn ở TB nhân sơ thì nhân và các bào quan chưa có màng.
Tại sao nói: Tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống?
Nội dung 2: Tế bào – Đơn vị cơ sở của sự sống
Tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống vì mọi cơ thể đều được cấu tạo nên từ tế bào.
Nội dung 3: Từ tế bào đến cơ thể.
Nội dung 4: Phân loại thế giới sống
- Các bậc phân loại: Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi → Loài.
- Thế giới sống gồm 5 giới: Khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.
- Em hãy nêu các bậc phân loại của thế giới sống từ cao đến thấp.
-Thế giới sống gồm những giới nào?
Đặc điểm chính của mỗi giới
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Nội dung 5: Khóa lưỡng phân
- Khái niệm: Khóa lưỡng phân là phương pháp được dùng để phân chia các sinh vật thành từng nhóm dựa trên sự giống hoặc khác nhau ở mỗi đặc điểm của sinh vật.
- Phân loại: Gồm 2 dạng.
+ Dạng sơ đồ phân nhánh.
+ Dạng viết
Nội dung 6: Vi rút và vi khuẩn
Nội dung 6: Vi khuẩn và vi rút
Một số lợi ích của vi khuẩn
Một số vi khuẩn có hại:
Nội dung 7: Đa dạng nguyên sinh vật
- Nêu cấu tạo và vai trò của
nguyên sinh vật.
Tảo lục đơn bào
Tảo silic
Trùng roi
Trùng giày
Trùng biến hình
Nội dung 7: Đa dạng nguyên sinh vật
- Đặc điểm: Cơ thể đơn bào (Tế bào nhân thực hoặc tế bào nhân sơ).
Vai trò:
+ Nhiều nguyên sinh vật là thức ăn cho động vật thủy sinh.
+ Một số nguyên sinh vật kí sinh gây bệnh cho các loài động vật và con người (Trùng sốt rét, trùng kiết lị…)
Nội dung 8: Đa dạng nấm
Nội dung 8: Đa dạng nấm
Em hãy nêu vai trò, tác hại của nấm.
Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng của nấm
Nội dung 8: Đa dạng nấm
*Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng:
+ Nấm là sinh vật nhân thực, thuộc nhóm dị dưỡng, thành tế bào cấu tạo bằng chất kitin.
+ Có nấm đơn bào, nấm đa bào.
* Vai trò:
+ Nhiều loại nấm là thức ăn cho con người và các động vật khác.
+ Làm dược liệu.
+ Một số nấm gây độc, kí sinh gây bệnh cho các loài động -thực vật và con người.
Nội dung 9: Đa dạng thực vật
Quan sát hình vẽ bên, em hãy nêu đặc điểm của từng ngành thực vật
Nội dung 9: Đa dạng thực vật
Rêu: Chưa có mạch dẫn, rễ giả, sinh sản bằng bào tử.
Dương xỉ: Có mạch dẫn, rễ thật, không có hạt, sinh sản bằng bào tử.
Hạt trần: Có mạch dẫn, có hạt nhưng chưa có hoa.
Hạt kín: Có mạch dẫn, có hạt, có hoa.
BÀI DẠY KẾT THÚC!
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
BAN BIÊN TẬP
Phòng Giáo dục Trung học
CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG!
cho xin kế hoạch dạy học bài này với cô ơi
Qatar kể ra có tài liệu đầy đủ về bài giảng thì tốt quá nhỉ