Tìm kiếm Bài giảng
Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Phúc Lợi
Ngày gửi: 16h:30' 15-08-2022
Dung lượng: 2.0 MB
Số lượt tải: 941
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Phúc Lợi
Ngày gửi: 16h:30' 15-08-2022
Dung lượng: 2.0 MB
Số lượt tải: 941
Số lượt thích:
0 người
Daïy toát
Hoïc toát
GV: NGUYỄN PHÚC LỢI
CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC VẬT LÍ NGÀY HÔM NAY ***
LỚP 8
KiÓm tra bµi cò
KIỂM TRA BÀI CŨ
_Câu 1._ Hút bớt không khí trong vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Hãy giải thích tại sao?
_Câu 2:_ Khi úp chặt hai bán cầu bằng đồng rỗng lại với nhau sao cho không khí không lọt vào được. Sau đó rút hết không khí bên trong quả cầu ra ngoài qua một van gắn chặt vào quả cầu rồi đóng khóa van lại. Người ta dùng hai đàn ngựa cũng không tách rời hai bán cầu ra được. Giải thích tại sao?
KIỂM TRA BÀI CŨ
=> Khi hút bớt không khí trong hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía.
_Câu 1._ Hút bớt không khí trong vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Hãy giải thích tại sao?
KIỂM TRA BÀI CŨ
_Câu 2:_ Khi úp chặt hai bán cầu bằng đồng rỗng lại với nhau sao cho không khí không lọt vào được. Sau đó rút hết không khí bên trong quả cầu ra ngoài qua một van gắn chặt vào quả cầu rồi đóng khóa van lại. Người ta dùng hai đàn ngựa cũng không tách rời hai bán cầu ra được. Giải thích tại sao?
=> Khi rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0, trong khí đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.
+Trong thực tế khi kéo gàu nước từ giếng lên. Em hãy cho biết trường hợp nào sau đây kéo nhẹ hơn?
a) Gàu nước còn ngập trong nước.
b) Gàu nước đã lên khỏi mặt nước.
a) Gàu nước còn ngập trong nước.
Bài 10+11+12 – LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT-SỰ NỔI
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
* Thí nghiệm:
H10.2 (SGK)
Hình a
Hình b
*Dụng cụ.
+Giá treo thí nghiệm.
+ Lực kế.
+ Vật hình trụ.
+ Cốc đựng nước.
+ Quả gia trọng, nước.
+Vật dùng để kê.
* Thí nghiệm:
H10.2
Hình a
Hình b
*Dụng cụ.
+Giá treo thí nghiệm.
+ Lực kế.
+ Vật hình trụ.
+ Cốc đựng nước.
+ Quả gia trọng, nước.
+Vật dùng để kê.
- _Bước 2: _Nhúng chìm vật nặng trong nước. Lực kế chỉ P1
- _Bước 3: _So sánh P1 và P.
- _Bước 1: _Dùng lực kế đo trọng lượng P của vật nặng.
* Thí nghiệm:
H10.2
Hình a
Hình b
*Dụng cụ.
+Giá treo thí nghiệm.
+ Lực kế.
+ Vật hình trụ.
+ Cốc đựng nước.
+ Quả gia trọng, nước.
+Vật dùng để kê.
kết quả thí nghiệm: P1 < P
C1: Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P. Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1.
Vậy P1 < P chứng tỏ điều gì?
+P1 < P chứng tỏ nước tác dụng lên vật một lực đẩy hướng từ dưới lên
● Kết luận : _Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ……….._
_ dưới lên theo_
_ phương thẳng đứng_
C2: Hãy chọn từ thích hợp cho chỗ trống trong câu kết luận sau:
Bài 10 – LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng thẳng đứng từ dưới lên
(287 – 212 trước công nguyên) Hi Lạp
Lực đẩy Ác-si-mét (FA) có :
* Điểm đặt … * Phương … * Chiều …
ở vật
thẳng đứng
từ dưới lên
Bài 10 – LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng thẳng đứng từ dưới lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
+Lực đẩy Ác-si-mét ( ) có :
* Điểm đặt: tại vật * Phương: thẳng đứng * Chiều : từ dưới lên
1.Dự đoán :
+Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này, Ác-si-mét dự đoán là
độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B
1N
2N
3N
5N
4N
6N
A
1N
2N
3N
5N
4N
6N
A
1N
2N
3N
5N
4N
6N
2. Thí nghiệm kiểm tra:
A
B1: Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế. Lực kế chỉ P1.
B2: Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ P2.
B 3: Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ P'1. so sánh P1 và P1'
Bước 1
Bước 2
Bước 3
lực kế chỉ giá trị P1
lực kế chỉ giá trị P2
lực kế chỉ giá trị P/1
1N
2N
3N
5N
4N
6N
B
lực kế chỉ giá trị P1
A
1N
2N
3N
5N
4N
6N
1N
2N
3N
5N
4N
6N
B
Lực kế chỉ giá trị P2
Lực kế chỉ giá trị P1
A
A
1N
2N
3N
5N
4N
6N
B
Lực kế lại chỉ giá trị P/1
A
1N
2N
3N
5N
4N
6N
A
Lực kế chỉ giá trị P1
1N
2N
3N
5N
4N
6N
Lực kế chỉ giá trị P2
Qua thí nghiệm ta thấy P1 = P'1 .
Từ đó rút ra kết luận
+ Độ lớn lực đẩy lên vật nhúng chìm trong chất lỏng bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Bài 10 – LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng thẳng đứng từ dưới lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
+Lực đẩy Ác-si-mét ( ) có :
* Điểm đặt: tại vật * Phương: thẳng đứng * Chiều : từ dưới lên
+ Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét lên vật nhúng chìm trong chất lỏng bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
* Công thức :
FA = d .V
d :là trọng lượng riêng của chất lỏng( N/m3)
V :là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
FA :là lực đẩy Ác-si-mét (N)
III. Vận dụng
C4:Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài?
Kéo gàu nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập trong nước _nhẹ hơn_ khi đã khi đã kéo lên khỏi mặt nước, bởi vì: Khi chìm trong nước, gàu nước chịu tác dụng mét lực đẩy Ác-si-mét của nước hướng từ dưới lên.
FA1
FA2
C5: Mét thái thÐp vµ mét thái nh«m cã thÓ tÝch b»ng nhau cïng ®ưîc nhóng ch×m trong nưíc. Thái nµo chÞu lùc ®Èy ¸c-si-mÐt lín h¬n?
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi nhôm và thỏi thép :
FA1 = dnước .V1
FA2 = dnước .V2
Mà V1 = V2
Nên FA1 = FA2
Nhôm Thép
Giải:
C6: Hai thái ®ång cã thÓ tÝch b»ng nhau, mét thái ®ưîc nhóng ch×m vµo nưíc, mét thái ®ưîc nhóng ch×m vµo dÇu. Thái nµo chÞu lùc ®Èy ¸c-si-mÐt lín h¬n ?(Biết dnước=10000N/m3, ddầu=8000N/m3)
Lực đẩy Ác-si-mét của nước và dầu tác dụng lên thỏi đồng I và II:
FA1 = dnước .V1
FA2 = ddầu .V2
Ta có : V1 = V2 và dnước > ddầu
Nên : FA1 > FA2
Giải:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng:
Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật
D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
S
S
Đ
S
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Thể tích của một miếng sắt là 0,02m3. tính lực đẩy Ác si mét lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Cho biết dnước = 10000 N/m3, drượu = 8000 N/m3.
Cho biết
Vsắt = 0,02m3.
dnước =10000N/m3
ddầu =8000N/m3.
FA nước =?
FA dầu= ?
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nhúng vào nước.
FA nước= dnước.Vsắt = 10000.0,02 = 200N.
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nhúng vào rượu.
FA rượu= drượu.Vsắt= 8000.0,02 = 160N.
Hoïc toát
GV: NGUYỄN PHÚC LỢI
CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC VẬT LÍ NGÀY HÔM NAY ***
LỚP 8
KiÓm tra bµi cò
KIỂM TRA BÀI CŨ
_Câu 1._ Hút bớt không khí trong vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Hãy giải thích tại sao?
_Câu 2:_ Khi úp chặt hai bán cầu bằng đồng rỗng lại với nhau sao cho không khí không lọt vào được. Sau đó rút hết không khí bên trong quả cầu ra ngoài qua một van gắn chặt vào quả cầu rồi đóng khóa van lại. Người ta dùng hai đàn ngựa cũng không tách rời hai bán cầu ra được. Giải thích tại sao?
KIỂM TRA BÀI CŨ
=> Khi hút bớt không khí trong hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía.
_Câu 1._ Hút bớt không khí trong vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Hãy giải thích tại sao?
KIỂM TRA BÀI CŨ
_Câu 2:_ Khi úp chặt hai bán cầu bằng đồng rỗng lại với nhau sao cho không khí không lọt vào được. Sau đó rút hết không khí bên trong quả cầu ra ngoài qua một van gắn chặt vào quả cầu rồi đóng khóa van lại. Người ta dùng hai đàn ngựa cũng không tách rời hai bán cầu ra được. Giải thích tại sao?
=> Khi rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0, trong khí đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.
+Trong thực tế khi kéo gàu nước từ giếng lên. Em hãy cho biết trường hợp nào sau đây kéo nhẹ hơn?
a) Gàu nước còn ngập trong nước.
b) Gàu nước đã lên khỏi mặt nước.
a) Gàu nước còn ngập trong nước.
Bài 10+11+12 – LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT-SỰ NỔI
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
* Thí nghiệm:
H10.2 (SGK)
Hình a
Hình b
*Dụng cụ.
+Giá treo thí nghiệm.
+ Lực kế.
+ Vật hình trụ.
+ Cốc đựng nước.
+ Quả gia trọng, nước.
+Vật dùng để kê.
* Thí nghiệm:
H10.2
Hình a
Hình b
*Dụng cụ.
+Giá treo thí nghiệm.
+ Lực kế.
+ Vật hình trụ.
+ Cốc đựng nước.
+ Quả gia trọng, nước.
+Vật dùng để kê.
- _Bước 2: _Nhúng chìm vật nặng trong nước. Lực kế chỉ P1
- _Bước 3: _So sánh P1 và P.
- _Bước 1: _Dùng lực kế đo trọng lượng P của vật nặng.
* Thí nghiệm:
H10.2
Hình a
Hình b
*Dụng cụ.
+Giá treo thí nghiệm.
+ Lực kế.
+ Vật hình trụ.
+ Cốc đựng nước.
+ Quả gia trọng, nước.
+Vật dùng để kê.
kết quả thí nghiệm: P1 < P
C1: Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P. Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1.
Vậy P1 < P chứng tỏ điều gì?
+P1 < P chứng tỏ nước tác dụng lên vật một lực đẩy hướng từ dưới lên
● Kết luận : _Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ……….._
_ dưới lên theo_
_ phương thẳng đứng_
C2: Hãy chọn từ thích hợp cho chỗ trống trong câu kết luận sau:
Bài 10 – LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng thẳng đứng từ dưới lên
(287 – 212 trước công nguyên) Hi Lạp
Lực đẩy Ác-si-mét (FA) có :
* Điểm đặt … * Phương … * Chiều …
ở vật
thẳng đứng
từ dưới lên
Bài 10 – LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng thẳng đứng từ dưới lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
+Lực đẩy Ác-si-mét ( ) có :
* Điểm đặt: tại vật * Phương: thẳng đứng * Chiều : từ dưới lên
1.Dự đoán :
+Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này, Ác-si-mét dự đoán là
độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B
1N
2N
3N
5N
4N
6N
A
1N
2N
3N
5N
4N
6N
A
1N
2N
3N
5N
4N
6N
2. Thí nghiệm kiểm tra:
A
B1: Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế. Lực kế chỉ P1.
B2: Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ P2.
B 3: Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ P'1. so sánh P1 và P1'
Bước 1
Bước 2
Bước 3
lực kế chỉ giá trị P1
lực kế chỉ giá trị P2
lực kế chỉ giá trị P/1
1N
2N
3N
5N
4N
6N
B
lực kế chỉ giá trị P1
A
1N
2N
3N
5N
4N
6N
1N
2N
3N
5N
4N
6N
B
Lực kế chỉ giá trị P2
Lực kế chỉ giá trị P1
A
A
1N
2N
3N
5N
4N
6N
B
Lực kế lại chỉ giá trị P/1
A
1N
2N
3N
5N
4N
6N
A
Lực kế chỉ giá trị P1
1N
2N
3N
5N
4N
6N
Lực kế chỉ giá trị P2
Qua thí nghiệm ta thấy P1 = P'1 .
Từ đó rút ra kết luận
+ Độ lớn lực đẩy lên vật nhúng chìm trong chất lỏng bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Bài 10 – LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
+ Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng thẳng đứng từ dưới lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
+Lực đẩy Ác-si-mét ( ) có :
* Điểm đặt: tại vật * Phương: thẳng đứng * Chiều : từ dưới lên
+ Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét lên vật nhúng chìm trong chất lỏng bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
* Công thức :
FA = d .V
d :là trọng lượng riêng của chất lỏng( N/m3)
V :là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
FA :là lực đẩy Ác-si-mét (N)
III. Vận dụng
C4:Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài?
Kéo gàu nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập trong nước _nhẹ hơn_ khi đã khi đã kéo lên khỏi mặt nước, bởi vì: Khi chìm trong nước, gàu nước chịu tác dụng mét lực đẩy Ác-si-mét của nước hướng từ dưới lên.
FA1
FA2
C5: Mét thái thÐp vµ mét thái nh«m cã thÓ tÝch b»ng nhau cïng ®ưîc nhóng ch×m trong nưíc. Thái nµo chÞu lùc ®Èy ¸c-si-mÐt lín h¬n?
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi nhôm và thỏi thép :
FA1 = dnước .V1
FA2 = dnước .V2
Mà V1 = V2
Nên FA1 = FA2
Nhôm Thép
Giải:
C6: Hai thái ®ång cã thÓ tÝch b»ng nhau, mét thái ®ưîc nhóng ch×m vµo nưíc, mét thái ®ưîc nhóng ch×m vµo dÇu. Thái nµo chÞu lùc ®Èy ¸c-si-mÐt lín h¬n ?(Biết dnước=10000N/m3, ddầu=8000N/m3)
Lực đẩy Ác-si-mét của nước và dầu tác dụng lên thỏi đồng I và II:
FA1 = dnước .V1
FA2 = ddầu .V2
Ta có : V1 = V2 và dnước > ddầu
Nên : FA1 > FA2
Giải:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng:
Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật
D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
S
S
Đ
S
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Thể tích của một miếng sắt là 0,02m3. tính lực đẩy Ác si mét lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Cho biết dnước = 10000 N/m3, drượu = 8000 N/m3.
Cho biết
Vsắt = 0,02m3.
dnước =10000N/m3
ddầu =8000N/m3.
FA nước =?
FA dầu= ?
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nhúng vào nước.
FA nước= dnước.Vsắt = 10000.0,02 = 200N.
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nhúng vào rượu.
FA rượu= drượu.Vsắt= 8000.0,02 = 160N.
 
Các ý kiến mới nhất