Tìm kiếm Bài giảng
Bài 10. Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lê Thanh Bình
Ngày gửi: 22h:07' 13-11-2021
Dung lượng: 2.0 MB
Số lượt tải: 518
Nguồn:
Người gửi: Lê Thanh Bình
Ngày gửi: 22h:07' 13-11-2021
Dung lượng: 2.0 MB
Số lượt tải: 518
Số lượt thích:
0 người
LUYỆN NÓI : VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI
ĐỀ BÀI:/SGK
Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai.
Đề 2: Cảm nghĩ về sách vở mình học và đọc hàng ngày.
Tiết 39,40
Hãy xác định yêu cầu và lập dàn ý cho từng đề bài ?
2. Biểu cảm sự vật, con người
L trỡnh by nh?ng c?m xỳc, tu?ng tu?ng, liờn tu?ng, suy nghi c?a mỡnh v? s? v?t hay con ngu?i dú.
I. Củng cố kiến thức
1 Văn biểu cảm:
L van b?n vi?t ra nh?m bi?u d?t tỡnh c?m, c?m xỳc, s? dỏnh giỏ c?a con ngu?i d?i v?i th? gi?i xung quanh v kờu g?i lũng d?ng c?m v?i ngu?i d?c.
Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai.
- Hình ảnh ẩn dụ: “ ngưười lái đò” ,“ cập bến”
=>Vai trò và công lao của người thầy với học trò.
II. Chuẩn bị
-Thể loại :
- Đối tượng :
Biểu cảm về con người
Thầy, cô giáo
Thầy, cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai.
1/ Mở bài: Nêu hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc về thầy cô ( có thể nhân ngày 20-11; nhớ về một kỷ niệm)
2/ Thân bài:
- Hồi tưởng về thầy, cô giáo: nhớ lại kỉ niệm về sự chăm sóc của thầy cô -> nêu cảm xúc.
Suy nghĩ về hiện tại:
+ Thầy cô dạy hết lớp HS này đến lớp HS khác như chở những chuyến đò. “Người lái đò”- ngưười thầy đã đưưa biết bao học sinh “cập bến” tương lai. Bao thế hệ HS đã trưởng thành.
+ Vai trò của ngưười thầy rất lớn đến sự trưởng thành của mỗi ngưười, đến sự phát triển của xã hội.
+ Nhớ mãi hình ảnh thầy cô.
3/ Kết bài: Kính trọng và biết ơn thầy cô, nguyện ra sức học tập.
Dàn ý Đề 1:
Đề 2:
Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hàng ngày
-Thể loại :
- Đối tượng :
Biểu cảm về sự vật
sách vở
Dàn ý Đề 2
1/ Mở bài: Tình huống tạo cảm xúc (đến thư viện hoặc gặp lại sách vở cũ). Giới thiệu cảm xúc chung về sách vở.
2/ Thân bài:
-Kể hoặc tưởng tượng tình huống tạo ra cảm xúc, suy nghĩ về sách vở.
-Suy ngẫm vai trò của sách vở :
+ Sách giáo khoa và vở học tập là người bạn thân thiết, gắn bó hằng ngày với học sinh.
+Sách khoa học: mở rộng hiểu biết.
+Sách văn học: Mở ra những chân trời cảm xúc, bồi dưỡng vốn sống, giáo dục thẩm mỹ…
+ Các phưương tiện công nghệ hiện đại vẫn không thể thay thế sách vở.
3/ KB: Yêu thích đọc sách, giữ gìn sách vở, thi đua học tập.
Người nói: To rõ, bình tĩnh, tự tin, truyền cảm. Mắt nhìn thẳng vào mọi người. Biết thưa gửi, cảm ơn.
Người nghe: Chú ý lắng nghe, ghi chép. Nhận xét ưu, khuyết điểm của bạn:
+Nội dung được trình bày ra sao, bộc lộ cảm xúc như thế nào? Cần bổ sung điều gì?
+ Phong cách, ngôn ngữ của người nói.
LUYỆN NÓI : VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI
Yêu cầu một tiết luyện nói :
YÊU CẦU:
2. Tập nói trước tổ từng phần và cả bài.
3. Tổ trưởng chủ trì. Bạn nào cũng phải tham gia.
Đề 3: Cảm nghĩ về một món quà mà em đã nhận được thời thơ ấu.
DÀN BÀI
1. Mở bài: Giới thiệu về món quà thời thơ ấu:
Đó là món quà gì?
- Ai tặng cho em?
- Tặng trong dịp nào?
- Tình cảm của em dành cho món quà ấy như thế nào?
2. Thân bài:
- Tả về món quà: hình dáng, công dụng…
- Tặng quà với tình cảm như thế nào? Mong muốn điều gì món quà quà tặng đó?
- Khi nhận quà cảm xúc của em như thế nào? Em có những thay đổi gì sau khi
nhận quà…
- Người tặng quà bây giờ ở đâu? Đang làm gì?
- Em gìn giữ món quà ấy như thế nào?
3. Kết bài:
- Nêu suy nghĩ tình cảm của em dành cho món quà cũng như người tặng.
- Lời hứa của bản thân.
1, Bài vừa học:
-Viết lại thành bài văn hoàn chỉnh 2 đề văn trên.
-Luyện nói 2 đề văn còn lại.
* Hướng dẫn tự học:
2, Bài sắp học: Ôn tập Kiểm tra giữu kì 1
- Kiến thức tiếng Việt: Từ trái nghĩa, từ loại.
Văn bản: Văn bản nhật dụng, ca dao-dân ca, thơ trung đại, thơ Đường.
TLV: Cách làm bài văn biểu cảm.
Đề 2: Cảm nghĩ về tình bạn
ĐỀ BÀI:/SGK
Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai.
Đề 2: Cảm nghĩ về sách vở mình học và đọc hàng ngày.
Tiết 39,40
Hãy xác định yêu cầu và lập dàn ý cho từng đề bài ?
2. Biểu cảm sự vật, con người
L trỡnh by nh?ng c?m xỳc, tu?ng tu?ng, liờn tu?ng, suy nghi c?a mỡnh v? s? v?t hay con ngu?i dú.
I. Củng cố kiến thức
1 Văn biểu cảm:
L van b?n vi?t ra nh?m bi?u d?t tỡnh c?m, c?m xỳc, s? dỏnh giỏ c?a con ngu?i d?i v?i th? gi?i xung quanh v kờu g?i lũng d?ng c?m v?i ngu?i d?c.
Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai.
- Hình ảnh ẩn dụ: “ ngưười lái đò” ,“ cập bến”
=>Vai trò và công lao của người thầy với học trò.
II. Chuẩn bị
-Thể loại :
- Đối tượng :
Biểu cảm về con người
Thầy, cô giáo
Thầy, cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai.
1/ Mở bài: Nêu hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc về thầy cô ( có thể nhân ngày 20-11; nhớ về một kỷ niệm)
2/ Thân bài:
- Hồi tưởng về thầy, cô giáo: nhớ lại kỉ niệm về sự chăm sóc của thầy cô -> nêu cảm xúc.
Suy nghĩ về hiện tại:
+ Thầy cô dạy hết lớp HS này đến lớp HS khác như chở những chuyến đò. “Người lái đò”- ngưười thầy đã đưưa biết bao học sinh “cập bến” tương lai. Bao thế hệ HS đã trưởng thành.
+ Vai trò của ngưười thầy rất lớn đến sự trưởng thành của mỗi ngưười, đến sự phát triển của xã hội.
+ Nhớ mãi hình ảnh thầy cô.
3/ Kết bài: Kính trọng và biết ơn thầy cô, nguyện ra sức học tập.
Dàn ý Đề 1:
Đề 2:
Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hàng ngày
-Thể loại :
- Đối tượng :
Biểu cảm về sự vật
sách vở
Dàn ý Đề 2
1/ Mở bài: Tình huống tạo cảm xúc (đến thư viện hoặc gặp lại sách vở cũ). Giới thiệu cảm xúc chung về sách vở.
2/ Thân bài:
-Kể hoặc tưởng tượng tình huống tạo ra cảm xúc, suy nghĩ về sách vở.
-Suy ngẫm vai trò của sách vở :
+ Sách giáo khoa và vở học tập là người bạn thân thiết, gắn bó hằng ngày với học sinh.
+Sách khoa học: mở rộng hiểu biết.
+Sách văn học: Mở ra những chân trời cảm xúc, bồi dưỡng vốn sống, giáo dục thẩm mỹ…
+ Các phưương tiện công nghệ hiện đại vẫn không thể thay thế sách vở.
3/ KB: Yêu thích đọc sách, giữ gìn sách vở, thi đua học tập.
Người nói: To rõ, bình tĩnh, tự tin, truyền cảm. Mắt nhìn thẳng vào mọi người. Biết thưa gửi, cảm ơn.
Người nghe: Chú ý lắng nghe, ghi chép. Nhận xét ưu, khuyết điểm của bạn:
+Nội dung được trình bày ra sao, bộc lộ cảm xúc như thế nào? Cần bổ sung điều gì?
+ Phong cách, ngôn ngữ của người nói.
LUYỆN NÓI : VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI
Yêu cầu một tiết luyện nói :
YÊU CẦU:
2. Tập nói trước tổ từng phần và cả bài.
3. Tổ trưởng chủ trì. Bạn nào cũng phải tham gia.
Đề 3: Cảm nghĩ về một món quà mà em đã nhận được thời thơ ấu.
DÀN BÀI
1. Mở bài: Giới thiệu về món quà thời thơ ấu:
Đó là món quà gì?
- Ai tặng cho em?
- Tặng trong dịp nào?
- Tình cảm của em dành cho món quà ấy như thế nào?
2. Thân bài:
- Tả về món quà: hình dáng, công dụng…
- Tặng quà với tình cảm như thế nào? Mong muốn điều gì món quà quà tặng đó?
- Khi nhận quà cảm xúc của em như thế nào? Em có những thay đổi gì sau khi
nhận quà…
- Người tặng quà bây giờ ở đâu? Đang làm gì?
- Em gìn giữ món quà ấy như thế nào?
3. Kết bài:
- Nêu suy nghĩ tình cảm của em dành cho món quà cũng như người tặng.
- Lời hứa của bản thân.
1, Bài vừa học:
-Viết lại thành bài văn hoàn chỉnh 2 đề văn trên.
-Luyện nói 2 đề văn còn lại.
* Hướng dẫn tự học:
2, Bài sắp học: Ôn tập Kiểm tra giữu kì 1
- Kiến thức tiếng Việt: Từ trái nghĩa, từ loại.
Văn bản: Văn bản nhật dụng, ca dao-dân ca, thơ trung đại, thơ Đường.
TLV: Cách làm bài văn biểu cảm.
Đề 2: Cảm nghĩ về tình bạn
 
Các ý kiến mới nhất