Tìm kiếm Bài giảng
Tiết 14. Ôn TĐN: TĐN số 4. ANTT: Một số nhạc cụ dân tộc

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Trần Thanh Dung
Ngày gửi: 11h:07' 28-03-2011
Dung lượng: 1.2 MB
Số lượt tải: 29
Nguồn:
Người gửi: Trần Thanh Dung
Ngày gửi: 11h:07' 28-03-2011
Dung lượng: 1.2 MB
Số lượt tải: 29
Số lượt thích:
0 người
CHÀO MỪNG THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HS
ÂM NHẠC 8
Tuần 14
Tiết 14
- Ôn tập bài hát: Hò Ba Lí
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Âm nhạc thường thức:
Một số nhạc cụ dân tộc
I. Ôn tập bài hát
HÒ BA LÍ
Dân ca Quảng Nam
Vừa phải
II. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
CHIM HÓT ĐẦU XUÂN
N&L: Nguyễn Đình Tấn
III. Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc
- Em hãy cho biết cấu tạo của Cồng, Chiêng?
- Cồng, Chiêng là nhạc cụ dân tộc thuộc bộ gõ, được làm bằng đồng thau, hình tròn như chiếc nón quai thao, đường kính 20cm – 60cm.
- Đôi với dân tộc Việt Nam Cồng, Chiêng được coi là nhạc cụ thiêng liêng lúc đầu dùng để tế lễ thần linh sau này mới được dùng trong các lễ hội dân gian.
1. Cồng, Chiêng.
Cồng
Cồng
Chiêng
III. Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc
- Em hãy cho biết cấu tạo của Đàn T’rưng?
- Đàn T’rưng là loại nhạc cụ thuộc bộ gõ làm bằng các ống nứa to, nhỏ, dài, ngắn khác nhau. Một đầu bịt kín bằng cách để nguyên các đầu mấu, đầu kia vót nhon, ống kính có đường kính từ 3-4cm dài 40-70cm.
1. Đàn T’rưng
- Âm sắc của đàn hơi đục, khi nghe ta có cảm giác như tiếng suối róc rách, tiếng thác đổ…
Đàn T’rưng
Biểu diễn đàn T’rưng
III. Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc
- Em hãy cho biết cấu tạo của Đàn đá?
- Đàn đá là nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam. Đàn được làm bằng các thanh đá với kích thước dài, ngắn, dày, mỏng khác nhau. Thanh đá dài, to, dày thì tiếng trầm và ngược lại.
- Người xưa quan niệm âm thanh của đàn đá như phương tiện để nối liền cõi âm với cõi dương
1. Đàn đá.
- Âm sắc của đàn hơi đục, khi nghe ta có cảm giác như tiếng suối róc rách, tiếng thác đổ…
Đàn đá
Biểu diễn đàn đá
Cồng, Chiêng
Đàn T’rưng
Đàn đá
Một số nhạc cụ dân tộc thường gặp
Trống cái
Đàn tam thập lục
Đàn cò
Trống đồng
Đàn nguyệt
Đàn tỳ bà
Đàn tranh
Khèn
Tù và
Sáo
Tiêu
Đàn bầu
Đàn nguyệt
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về nhà học bài và làm bài tập số 2 SGK (P.32).
Xem lại hai bài hát “Tuổi hồng và bài hò ba lí”.
Xem lại phần nhạc lí giọng song song và giọng La thứ hòa thanh, thứ tự các dấu thăng, dấu giáng trên hóa biểu.
Đọc lại hai bài TĐN số 3, số 4.
ÂM NHẠC 8
Tuần 14
Tiết 14
- Ôn tập bài hát: Hò Ba Lí
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Âm nhạc thường thức:
Một số nhạc cụ dân tộc
I. Ôn tập bài hát
HÒ BA LÍ
Dân ca Quảng Nam
Vừa phải
II. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
CHIM HÓT ĐẦU XUÂN
N&L: Nguyễn Đình Tấn
III. Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc
- Em hãy cho biết cấu tạo của Cồng, Chiêng?
- Cồng, Chiêng là nhạc cụ dân tộc thuộc bộ gõ, được làm bằng đồng thau, hình tròn như chiếc nón quai thao, đường kính 20cm – 60cm.
- Đôi với dân tộc Việt Nam Cồng, Chiêng được coi là nhạc cụ thiêng liêng lúc đầu dùng để tế lễ thần linh sau này mới được dùng trong các lễ hội dân gian.
1. Cồng, Chiêng.
Cồng
Cồng
Chiêng
III. Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc
- Em hãy cho biết cấu tạo của Đàn T’rưng?
- Đàn T’rưng là loại nhạc cụ thuộc bộ gõ làm bằng các ống nứa to, nhỏ, dài, ngắn khác nhau. Một đầu bịt kín bằng cách để nguyên các đầu mấu, đầu kia vót nhon, ống kính có đường kính từ 3-4cm dài 40-70cm.
1. Đàn T’rưng
- Âm sắc của đàn hơi đục, khi nghe ta có cảm giác như tiếng suối róc rách, tiếng thác đổ…
Đàn T’rưng
Biểu diễn đàn T’rưng
III. Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc
- Em hãy cho biết cấu tạo của Đàn đá?
- Đàn đá là nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam. Đàn được làm bằng các thanh đá với kích thước dài, ngắn, dày, mỏng khác nhau. Thanh đá dài, to, dày thì tiếng trầm và ngược lại.
- Người xưa quan niệm âm thanh của đàn đá như phương tiện để nối liền cõi âm với cõi dương
1. Đàn đá.
- Âm sắc của đàn hơi đục, khi nghe ta có cảm giác như tiếng suối róc rách, tiếng thác đổ…
Đàn đá
Biểu diễn đàn đá
Cồng, Chiêng
Đàn T’rưng
Đàn đá
Một số nhạc cụ dân tộc thường gặp
Trống cái
Đàn tam thập lục
Đàn cò
Trống đồng
Đàn nguyệt
Đàn tỳ bà
Đàn tranh
Khèn
Tù và
Sáo
Tiêu
Đàn bầu
Đàn nguyệt
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về nhà học bài và làm bài tập số 2 SGK (P.32).
Xem lại hai bài hát “Tuổi hồng và bài hò ba lí”.
Xem lại phần nhạc lí giọng song song và giọng La thứ hòa thanh, thứ tự các dấu thăng, dấu giáng trên hóa biểu.
Đọc lại hai bài TĐN số 3, số 4.
 
Các ý kiến mới nhất