Tìm kiếm Bài giảng
Tuần 33. MRVT: Trẻ em

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: nhọ ngọ ngọ
Ngày gửi: 19h:43' 23-03-2022
Dung lượng: 1.1 MB
Số lượt tải: 429
Nguồn:
Người gửi: nhọ ngọ ngọ
Ngày gửi: 19h:43' 23-03-2022
Dung lượng: 1.1 MB
Số lượt tải: 429
Số lượt thích:
0 người
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ
Trẻ em
Dấu hai chấm có tác dụng gì?
Dấu hai chấm có tác dụng :
- Đặt ở cuối câu kể để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật .
Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước .
Mở rộng vốn từ: Trẻ em
a. Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi
b. Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi.
c. Người dưới 16 tuổi.
d. Người dưới 18 tuổi.
Bài 1: Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào ? Chọn ý đúng:
c. Người dưới 16 tuổi.
Bài 2: Tìm các từ đồng nghĩa với trẻ em
( M: trẻ thơ ). Đặt câu với một từ em tìm được.
* Trẻ, trẻ con, con trẻ, con nít, thiếu niên, nhi đồng, thiếu nhi, ranh con, trẻ ranh, nhóc con,…
Đặt câu:
Thiếu nhi là măng non của đất nước.
Mấy đứa trẻ con đang nô đùa ngoài vườn.
Bài 4: Chọn thành ngữ, tục ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống:
Trẻ lên ba, cả nhà học nói
Trẻ người non dạ
Tre non dễ uốn
Tre già, măng mọc
(
(
Thành ngữ, tục ngữ
Nghĩa
Lớp trước già đi có lớp sau thay thế.
Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.
Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.
Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.
Dặn dò:
- Ghi nhớ các kiến thức học hôm nay.
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép).
Mở rộng vốn từ
Trẻ em
Dấu hai chấm có tác dụng gì?
Dấu hai chấm có tác dụng :
- Đặt ở cuối câu kể để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật .
Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước .
Mở rộng vốn từ: Trẻ em
a. Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi
b. Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi.
c. Người dưới 16 tuổi.
d. Người dưới 18 tuổi.
Bài 1: Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào ? Chọn ý đúng:
c. Người dưới 16 tuổi.
Bài 2: Tìm các từ đồng nghĩa với trẻ em
( M: trẻ thơ ). Đặt câu với một từ em tìm được.
* Trẻ, trẻ con, con trẻ, con nít, thiếu niên, nhi đồng, thiếu nhi, ranh con, trẻ ranh, nhóc con,…
Đặt câu:
Thiếu nhi là măng non của đất nước.
Mấy đứa trẻ con đang nô đùa ngoài vườn.
Bài 4: Chọn thành ngữ, tục ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống:
Trẻ lên ba, cả nhà học nói
Trẻ người non dạ
Tre non dễ uốn
Tre già, măng mọc
(
(
Thành ngữ, tục ngữ
Nghĩa
Lớp trước già đi có lớp sau thay thế.
Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.
Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.
Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.
Dặn dò:
- Ghi nhớ các kiến thức học hôm nay.
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép).
 
Các ý kiến mới nhất