Tìm kiếm Bài giảng
Chương IV. §9. Nghiệm của đa thức một biến

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thắng
Ngày gửi: 20h:03' 04-04-2022
Dung lượng: 1.0 MB
Số lượt tải: 457
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thắng
Ngày gửi: 20h:03' 04-04-2022
Dung lượng: 1.0 MB
Số lượt tải: 457
Số lượt thích:
0 người
Ti?t:64
LUYỆN TẬP
Nghiệm Của ĐA THỨC
Một biến
?
Khi nào số a được gọi là nghiệm của P(x) ?
* x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
P(a) = 0.
* Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ... hoặc không có nghiệm.
* Số nghiệm của đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó.
Kiến thức cơ bản
DẠNG 1:
Kiểm tra x = a có là nghiệm của P(x) hay không.
Bài tập 1: Kiểm tra: x = -1; x = 1 có là nghiệm của đa thức P(x) = 2x2 - 3x + 1 hay không?
* Bước 1: Tính P(a)
+ nếu P(a) ≠ 0 thì a không là nghiệm của đa thức P(x).
+ nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm của đa thức P(x).
Để kiểm tra x = a có là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm theo 2 bước sau:
* Bước 2: So sánh P(a) với số 0
DẠNG 1:
Kiểm tra x = a có là nghiệm của P(x) hay không.
Bài tập 1: Kiểm tra: x = -1; x = 1 có là nghiệm của đa thức P(x) = 2x2 - 3x + 1 hay không?
3. Bài tập vận dụng:
LUYỆN TẬP
Bài 54(SGK trang 47):
LUYỆN TẬP
b)
Thay x =1 vào Q (x)= x2 – 4x + 3, ta được:
Q(1) = 12 – 4.1 + 3= 1 - 4 +3 = 0
Vậy x =1 là nghiệm của Q(x)
Thay x =3 vào Q (x) = x2 – 4x + 3, ta được:
Q(3) = 32 – 4.3 + 3= 9 - 12 +3 = 0
Vậy x =3 là nghiệm của đa thức Q(x)
Giải:
Bài 54(SGK trang 47):
3. Bài tập vận dụng:
LUYỆN TẬP
Bài 55(SGK trang 47):
LUYỆN TẬP
Giải:
Bài 55(SGK trang 47):
a. Tìm nghiệm của đa thức
Vậy y = -2 là nghiệm của đa thức P(y)
Tìm nghiệm của đa thức Q(y) = 3y + 6
b) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm: Q (y) = y4 + 2
Ta có:
Nên: y4 + 2 > 0
Q(y) > 0
Vậy đa thức Q (y) = y4 + 2 không có nghiệm.
Trong các số sau số nào là nghiệm của đa thức
A.
B.
C.
D.
Đúng rồi!
Chưa chính xác
Chưa chính xác
Chưa chính xác
BT Trắc nghiệm:
DẠNG 2:
Tìm nghiệm của đa thức
Bài tập 2: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) Q(x) = -2x + 1
b) R(x) = x2 - 9
c) H(y) = y2 + 2
Để tìm nghiệm của P(x), ta tìm giá trị của x sao cho P(x) = 0.
c) H(y) = y2 + 2
c) Vì với mọi giá trị của y ta luôn có y2 ≥ 0
nên y2 + 2 > 0.
Do đó H(y) = y2 + 2 ≠ 0 với mọi giá trị của y.
Vậy đa thức H(y) không có nghiệm.
Giải:
Bài tập 3: Tìm nghiệm của đa thức sau:
G(x) = (x - 3)(1 - 2x)
Bạn Hùng nói: “Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”.
Bạn Sơn nói: “Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”.
Ý kiến của em ?
đố:
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Ô chữ hôm nay có 8 chữ cái. Để tìm chữ cái, em hãy tiến hành tìm nghiệm của đa thức. Nếu giải đúng, chữ cái tương ứng với đa thức vừa giải sẽ hiện ra ở ô chìa khóa. Em nào tìm ra từ khóa sẽ là người chiến thắng.
Ê
P(x)= 2x + 4
x = -2
Ê
Đ
Q(x)=3x -2
Đ
L
R(x)= 4 – 2x
x = 2
L
U
H(x)=2 - 5x
U
Ô
K(x)=2x
x = 0
Ô
N
A(x)=2x - 1
N
Y
B(x) =2x+10
x = - 5
Y
Q
C(x) = 8 - 2x
x = 4
Q
Qua bài này ta cần ghi nhớ kiến thức gì?
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
LUYỆN TẬP
Hướng dẫn học bài ở nhà
* Nắm vững phần ghi nhớ kiến thức.
* Bài tập 56/ trang 48 SGK.
57, 58, 59 / trang 49 SGK.
Ghi nhớ định nghĩa nghiệm của đa thức 1 biến
? Lm bi t?p : 43, 44, 45, 49/tr 16 SBT Toỏn 7 t?p 2.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Chuẩn bị giờ sau: “ Ôn tập chương IV ”.
LUYỆN TẬP
Nghiệm Của ĐA THỨC
Một biến
?
Khi nào số a được gọi là nghiệm của P(x) ?
* x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
P(a) = 0.
* Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ... hoặc không có nghiệm.
* Số nghiệm của đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó.
Kiến thức cơ bản
DẠNG 1:
Kiểm tra x = a có là nghiệm của P(x) hay không.
Bài tập 1: Kiểm tra: x = -1; x = 1 có là nghiệm của đa thức P(x) = 2x2 - 3x + 1 hay không?
* Bước 1: Tính P(a)
+ nếu P(a) ≠ 0 thì a không là nghiệm của đa thức P(x).
+ nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm của đa thức P(x).
Để kiểm tra x = a có là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm theo 2 bước sau:
* Bước 2: So sánh P(a) với số 0
DẠNG 1:
Kiểm tra x = a có là nghiệm của P(x) hay không.
Bài tập 1: Kiểm tra: x = -1; x = 1 có là nghiệm của đa thức P(x) = 2x2 - 3x + 1 hay không?
3. Bài tập vận dụng:
LUYỆN TẬP
Bài 54(SGK trang 47):
LUYỆN TẬP
b)
Thay x =1 vào Q (x)= x2 – 4x + 3, ta được:
Q(1) = 12 – 4.1 + 3= 1 - 4 +3 = 0
Vậy x =1 là nghiệm của Q(x)
Thay x =3 vào Q (x) = x2 – 4x + 3, ta được:
Q(3) = 32 – 4.3 + 3= 9 - 12 +3 = 0
Vậy x =3 là nghiệm của đa thức Q(x)
Giải:
Bài 54(SGK trang 47):
3. Bài tập vận dụng:
LUYỆN TẬP
Bài 55(SGK trang 47):
LUYỆN TẬP
Giải:
Bài 55(SGK trang 47):
a. Tìm nghiệm của đa thức
Vậy y = -2 là nghiệm của đa thức P(y)
Tìm nghiệm của đa thức Q(y) = 3y + 6
b) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm: Q (y) = y4 + 2
Ta có:
Nên: y4 + 2 > 0
Q(y) > 0
Vậy đa thức Q (y) = y4 + 2 không có nghiệm.
Trong các số sau số nào là nghiệm của đa thức
A.
B.
C.
D.
Đúng rồi!
Chưa chính xác
Chưa chính xác
Chưa chính xác
BT Trắc nghiệm:
DẠNG 2:
Tìm nghiệm của đa thức
Bài tập 2: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) Q(x) = -2x + 1
b) R(x) = x2 - 9
c) H(y) = y2 + 2
Để tìm nghiệm của P(x), ta tìm giá trị của x sao cho P(x) = 0.
c) H(y) = y2 + 2
c) Vì với mọi giá trị của y ta luôn có y2 ≥ 0
nên y2 + 2 > 0.
Do đó H(y) = y2 + 2 ≠ 0 với mọi giá trị của y.
Vậy đa thức H(y) không có nghiệm.
Giải:
Bài tập 3: Tìm nghiệm của đa thức sau:
G(x) = (x - 3)(1 - 2x)
Bạn Hùng nói: “Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”.
Bạn Sơn nói: “Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”.
Ý kiến của em ?
đố:
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Ô chữ hôm nay có 8 chữ cái. Để tìm chữ cái, em hãy tiến hành tìm nghiệm của đa thức. Nếu giải đúng, chữ cái tương ứng với đa thức vừa giải sẽ hiện ra ở ô chìa khóa. Em nào tìm ra từ khóa sẽ là người chiến thắng.
Ê
P(x)= 2x + 4
x = -2
Ê
Đ
Q(x)=3x -2
Đ
L
R(x)= 4 – 2x
x = 2
L
U
H(x)=2 - 5x
U
Ô
K(x)=2x
x = 0
Ô
N
A(x)=2x - 1
N
Y
B(x) =2x+10
x = - 5
Y
Q
C(x) = 8 - 2x
x = 4
Q
Qua bài này ta cần ghi nhớ kiến thức gì?
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
LUYỆN TẬP
Hướng dẫn học bài ở nhà
* Nắm vững phần ghi nhớ kiến thức.
* Bài tập 56/ trang 48 SGK.
57, 58, 59 / trang 49 SGK.
Ghi nhớ định nghĩa nghiệm của đa thức 1 biến
? Lm bi t?p : 43, 44, 45, 49/tr 16 SBT Toỏn 7 t?p 2.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Chuẩn bị giờ sau: “ Ôn tập chương IV ”.
 
Các ý kiến mới nhất