Tìm kiếm Bài giảng
Ôn tập: Khái niệm về phân số

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: nguyễn thị liên
Ngày gửi: 11h:48' 25-09-2021
Dung lượng: 1.2 MB
Số lượt tải: 49
Nguồn:
Người gửi: nguyễn thị liên
Ngày gửi: 11h:48' 25-09-2021
Dung lượng: 1.2 MB
Số lượt tải: 49
Số lượt thích:
0 người
TOÁN
KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
BÀI DẠY TRỰC TUYẾN
GV: NGUYỄN THỊ LIÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LỢI
Thứ hai, ngày 20 tháng 9 năm 2021
Toán
9/25/2021
2
Khái niệm về phân số
9/25/2021
3
Viết :
Đọc : hai phần ba
Viết :
Đọc : năm phần mười
Viết :
Đọc : ba phần tư
Viết :
Đọc : bốn mươi phần một trăm hay bốn mươi phần trăm
là các phân số .
9/25/2021
4
* Ghi nhớ:
Phân số là một số gồm hai phần: tử số và mẫu số.
+Mẫu số( viết dưới gạch ngang) chỉ số phần bằng nhau của đơn vị.
+Tử số ( viết trên dấu gạch ngang) chỉ số phần bằng nhau lấy đi của đơn vị.
2. Chú ý
- Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho.
Ví dụ: 1:3 =
; 4:10 =
; 9:2 =
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1 và tử số là chính số đó.
Ví dụ: 5 =
; 12 =
; 2001 =
- Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác o
Ví dụ: 1 =
; 1=
; 1 =
;…
;…
;…
2. Chú ý
- Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho.
Ví dụ: 1:3 =
; 4:10 =
; 9:2 =
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1 và tử số là chính số đó.
Ví dụ: 5 =
; 12 =
; 2001 =
- Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác o
Ví dụ: 1 =
; 1=
; 1 =
- Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0
Ví dụ: 0 =
; 0 =
; 0 =
;…
;…
;…
;…
;
7
b) Nêu tử số và mẫu số của từng phân số trên
8
6
11
8
10
5
12
18
12
8
3
55
25
Bài làm thêm: Viết theo mẫu:
Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số:
3:5 ; 75:100 ; 9:17
Thương
Phân số
3 : 5
3 : 5 =
75:100
75:100 =
9:17
9:17 =
Bài 3:
Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1:
32 ; 105 ; 1000
32 =
; 105 =
; 1000 =
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống :
a. 1 =
6
b. 0 =
5
0
6
Bài giải
KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
BÀI DẠY TRỰC TUYẾN
GV: NGUYỄN THỊ LIÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LỢI
Thứ hai, ngày 20 tháng 9 năm 2021
Toán
9/25/2021
2
Khái niệm về phân số
9/25/2021
3
Viết :
Đọc : hai phần ba
Viết :
Đọc : năm phần mười
Viết :
Đọc : ba phần tư
Viết :
Đọc : bốn mươi phần một trăm hay bốn mươi phần trăm
là các phân số .
9/25/2021
4
* Ghi nhớ:
Phân số là một số gồm hai phần: tử số và mẫu số.
+Mẫu số( viết dưới gạch ngang) chỉ số phần bằng nhau của đơn vị.
+Tử số ( viết trên dấu gạch ngang) chỉ số phần bằng nhau lấy đi của đơn vị.
2. Chú ý
- Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho.
Ví dụ: 1:3 =
; 4:10 =
; 9:2 =
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1 và tử số là chính số đó.
Ví dụ: 5 =
; 12 =
; 2001 =
- Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác o
Ví dụ: 1 =
; 1=
; 1 =
;…
;…
;…
2. Chú ý
- Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho.
Ví dụ: 1:3 =
; 4:10 =
; 9:2 =
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1 và tử số là chính số đó.
Ví dụ: 5 =
; 12 =
; 2001 =
- Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác o
Ví dụ: 1 =
; 1=
; 1 =
- Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0
Ví dụ: 0 =
; 0 =
; 0 =
;…
;…
;…
;…
;
7
b) Nêu tử số và mẫu số của từng phân số trên
8
6
11
8
10
5
12
18
12
8
3
55
25
Bài làm thêm: Viết theo mẫu:
Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số:
3:5 ; 75:100 ; 9:17
Thương
Phân số
3 : 5
3 : 5 =
75:100
75:100 =
9:17
9:17 =
Bài 3:
Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1:
32 ; 105 ; 1000
32 =
; 105 =
; 1000 =
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống :
a. 1 =
6
b. 0 =
5
0
6
Bài giải
 
Các ý kiến mới nhất