Tìm kiếm Bài giảng
Bài 21. Dao động điện từ

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lê Phú Trường
Ngày gửi: 14h:09' 03-11-2009
Dung lượng: 3.8 MB
Số lượt tải: 718
Nguồn:
Người gửi: Lê Phú Trường
Ngày gửi: 14h:09' 03-11-2009
Dung lượng: 3.8 MB
Số lượt tải: 718
Số lượt thích:
0 người
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC
Dao động điện từ trong mạch LC
Năng lượng điện từ trong mạch dao động
Dao động điện từ tắt dần
Dao động điện từ duy trì. Hệ tự dao động
Dao động điện từ cưỡng bức. Sự cộng hưởng
Sự tương tự giữa dao động điện từ và dao động cơ
1. Dao động điện từ trong mạch LC:
a) Thí nghiệm
1. Dao động điện từ trong mạch LC:
a) Thí nghiệm
1. Dao động điện từ trong mạch LC:
a) Thí nghiệm
1. Dao động điện từ trong mạch LC:
a) Thí nghiệm
b) Giải thích
b) Giải thích
1. Dao động điện từ trong mạch LC:
C1: Trong hình 21.3, tại thời điểm nào thì từ trường của ống dây có giá trị lớn nhất? Giá trị nhỏ nhất?
H21.3
1. Dao động điện từ trong mạch LC
a) Thí nghiệm
b) Giải thích
c) Khảo sát định lượng
Biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện.
Suất điện động tự cảm
Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ
C
1. Dao động điện từ trong mạch LC
c) Khảo sát định lượng
Từ đó :
Nghiệm của phương trình 21.1 có dạng
C2: Pha dao động của u và i có trùng nhau không? Vì sao?
i=
u=
1. Dao động điện từ trong mạch LC
Nhận xét
- Biến thiên của điện trường và từ trường trong mạch LC gọi là dao động điện từ. Nếu không có tác động điện trường hoặc từ trường với bên ngoài, thì dao động trong mạch LC còn gọi là dao động điện từ tự do.
c) Khảo sát định lượng
- Các phương trình (21.2), (21.3), (21.4) q, u, i đều biến thiên theo quyluật hàm sin.
- Từ trường trong mạch cũng biến thiên tuần hoàn theo quy luật hàm sin
Dựa vào các phương trình (21.2), (21.3), (21.4),
nhận xét quy luật biến đổi của q, u, i?
Từ trường trong cuộn cảm biến thiên như thế nào? Tại sao?
1. Dao động điện từ trong mạch LC
- Các đặc trưng riêng:
+ Tần số góc riêng:
+ Chu kì riêng:
+ Tần số riêng:
c) Khảo sát định lượng
2. Năng lượng điện từ trong mạch dao động
2. Năng lượng điện từ trong mạch dao động
Tại một thời điểm t bất kì
- Năng lượng điện trường tập trung trong tụ điện
- Năng lượng từ trường tập trung trong cuộn cảm
2. Năng lượng điện từ trong mạch dao động
- Năng lượng điện từ toàn phần của mạch LC là
Kết luận:
trong quá trình dao động của mạch, năng lượng từ trường và năng lượng điện trường luôn chuyển hóa cho nhau, nhưng tổng năng lượng điện từ là không đổi.
Cũng cố bài học
Bài tập: Cho mạch dao động LC với cuộn dây có độ tự cảm L=25mH, phương trình điện tích của bản tụ điện có dạng: q=5.10-13 cos(2.107.t + /2) (C).
Câu 1: Tần số dao động riêng của mạch có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 2.107/ (Hz)
C. 107 (Hz)
B. 107/ 2 (Hz)
D. 107/ (Hz)
A. 10-13 (F) ; 10-2 (A)
C. 5.10-13 (F);10-3(mA)
D. 10-7 (μF) ;10-5 (A)
B. 10(pF); 10-2 (mA)
Câu 2: Điện dung và cường độ dòng điện cực đại có giá trị bằng bao nhiêu?
Câu 3: Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch như thế nào?
A. i=10-5 cos(2.10-7 t + /2 )(A)
D. i=10-5 cos(2.10-7 t )(A)
B. i=10-5 cos(2.10-7 t - /2 )(A)
C. i=10-5 cos(2.10-7 t + )(A)
Hướng dẫn nghiên cứu bài học tiết 36
Mục 3. Dao động điện từ tắt dần
Tại sao có dao động điện từ tắt dần trong mạch dao động điện từ?
Thế nào là hiện tượng dao động điện từ tắt dần?
Hiện tượng dao động điện từ tắt dần phụ thuộc yếu tố nào?
Mục 4. Dao động điện từ duy trì. Hệ tự dao động
- Dao động điện từ được duy trì như thế nào? nhờ thiết bị điện tử nào?
- Trả lời câu hỏi C3.
Mục 5. Dao động điện từ cưỡng bức. Sự cộng hưởng
Thế nào là dao động điện từ cưỡng bức? Trả lời câu hỏi C4.
Thế nào là sự cộng hưởng? Đồ thị biểu diễn biên độ cường độ dòng điện như thế nào? Nêu ứng dụng của sự cộng hưởng trong mạch LC?
Mục 6. Sự tương tự giữa dao động điện từ và dao động cơ
So sánh các đại lượng và các biểu thức tương tự.
Dao động điện từ trong mạch LC
Năng lượng điện từ trong mạch dao động
Dao động điện từ tắt dần
Dao động điện từ duy trì. Hệ tự dao động
Dao động điện từ cưỡng bức. Sự cộng hưởng
Sự tương tự giữa dao động điện từ và dao động cơ
1. Dao động điện từ trong mạch LC:
a) Thí nghiệm
1. Dao động điện từ trong mạch LC:
a) Thí nghiệm
1. Dao động điện từ trong mạch LC:
a) Thí nghiệm
1. Dao động điện từ trong mạch LC:
a) Thí nghiệm
b) Giải thích
b) Giải thích
1. Dao động điện từ trong mạch LC:
C1: Trong hình 21.3, tại thời điểm nào thì từ trường của ống dây có giá trị lớn nhất? Giá trị nhỏ nhất?
H21.3
1. Dao động điện từ trong mạch LC
a) Thí nghiệm
b) Giải thích
c) Khảo sát định lượng
Biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện.
Suất điện động tự cảm
Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ
C
1. Dao động điện từ trong mạch LC
c) Khảo sát định lượng
Từ đó :
Nghiệm của phương trình 21.1 có dạng
C2: Pha dao động của u và i có trùng nhau không? Vì sao?
i=
u=
1. Dao động điện từ trong mạch LC
Nhận xét
- Biến thiên của điện trường và từ trường trong mạch LC gọi là dao động điện từ. Nếu không có tác động điện trường hoặc từ trường với bên ngoài, thì dao động trong mạch LC còn gọi là dao động điện từ tự do.
c) Khảo sát định lượng
- Các phương trình (21.2), (21.3), (21.4) q, u, i đều biến thiên theo quyluật hàm sin.
- Từ trường trong mạch cũng biến thiên tuần hoàn theo quy luật hàm sin
Dựa vào các phương trình (21.2), (21.3), (21.4),
nhận xét quy luật biến đổi của q, u, i?
Từ trường trong cuộn cảm biến thiên như thế nào? Tại sao?
1. Dao động điện từ trong mạch LC
- Các đặc trưng riêng:
+ Tần số góc riêng:
+ Chu kì riêng:
+ Tần số riêng:
c) Khảo sát định lượng
2. Năng lượng điện từ trong mạch dao động
2. Năng lượng điện từ trong mạch dao động
Tại một thời điểm t bất kì
- Năng lượng điện trường tập trung trong tụ điện
- Năng lượng từ trường tập trung trong cuộn cảm
2. Năng lượng điện từ trong mạch dao động
- Năng lượng điện từ toàn phần của mạch LC là
Kết luận:
trong quá trình dao động của mạch, năng lượng từ trường và năng lượng điện trường luôn chuyển hóa cho nhau, nhưng tổng năng lượng điện từ là không đổi.
Cũng cố bài học
Bài tập: Cho mạch dao động LC với cuộn dây có độ tự cảm L=25mH, phương trình điện tích của bản tụ điện có dạng: q=5.10-13 cos(2.107.t + /2) (C).
Câu 1: Tần số dao động riêng của mạch có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 2.107/ (Hz)
C. 107 (Hz)
B. 107/ 2 (Hz)
D. 107/ (Hz)
A. 10-13 (F) ; 10-2 (A)
C. 5.10-13 (F);10-3(mA)
D. 10-7 (μF) ;10-5 (A)
B. 10(pF); 10-2 (mA)
Câu 2: Điện dung và cường độ dòng điện cực đại có giá trị bằng bao nhiêu?
Câu 3: Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch như thế nào?
A. i=10-5 cos(2.10-7 t + /2 )(A)
D. i=10-5 cos(2.10-7 t )(A)
B. i=10-5 cos(2.10-7 t - /2 )(A)
C. i=10-5 cos(2.10-7 t + )(A)
Hướng dẫn nghiên cứu bài học tiết 36
Mục 3. Dao động điện từ tắt dần
Tại sao có dao động điện từ tắt dần trong mạch dao động điện từ?
Thế nào là hiện tượng dao động điện từ tắt dần?
Hiện tượng dao động điện từ tắt dần phụ thuộc yếu tố nào?
Mục 4. Dao động điện từ duy trì. Hệ tự dao động
- Dao động điện từ được duy trì như thế nào? nhờ thiết bị điện tử nào?
- Trả lời câu hỏi C3.
Mục 5. Dao động điện từ cưỡng bức. Sự cộng hưởng
Thế nào là dao động điện từ cưỡng bức? Trả lời câu hỏi C4.
Thế nào là sự cộng hưởng? Đồ thị biểu diễn biên độ cường độ dòng điện như thế nào? Nêu ứng dụng của sự cộng hưởng trong mạch LC?
Mục 6. Sự tương tự giữa dao động điện từ và dao động cơ
So sánh các đại lượng và các biểu thức tương tự.
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Cảm ơn thầy, bài giảng của thầy soạn rất tốt và công phu.
Và theo em, nếu thầy bớt các hiệu ứng của chữ viết thì bài giảng có lẽ sẽ thu hút học sinh vào việc quan sát các hình mô phỏng thí nghiệm nhiều hơn.