Tìm kiếm Bài giảng
Bài 2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lê Văn Thanh Lâm
Ngày gửi: 15h:11' 14-01-2022
Dung lượng: 10.4 MB
Số lượt tải: 45
Nguồn:
Người gửi: Lê Văn Thanh Lâm
Ngày gửi: 15h:11' 14-01-2022
Dung lượng: 10.4 MB
Số lượt tải: 45
Số lượt thích:
0 người
Thanh nhựa bị nhiễm điện,
Hoặc ta có thể nói thanh nhựa là một điện tích.
Hiện tượng trên chứng tỏ thanh nhựa bị gì?
THANH NHỰA bỊ nhiỄm điỆn âm hay dương?
Điện tích có mấy loại
Bài 2: Thuyết Electron.
Định luật bảo toàn điện tích
I. Thuyết electron
II. Vận dụng
III. Định luật bảo toàn điện tích
1.Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện:
I. Thuyết êlectron
Nguyên tử Liti
Nguyên tử được cấu tạo như thế nào?
Nguyên tử
Hạt nhân đứng yên mang điện dương
Electron chuyển động quanh hạt nhân mang điện âm
Proton mang điện dương
Notron không mang điện
Nguyên tử Heli
nguyên tử heli có bao nhiêu proton và bao nhiêu electron?
Tổng độ lớn của điện tích dương và tổng độ lớn của điện tích âm có bằng nhau không?
Nguyên tử có mang điện không?
Ở điều kiện thường nguyên tử
trung hòa về điện
Trong THPT thì điệ tích của electron và proton là lớn hay nhỏ?
Điện tích của proton và electron rất nhỏ nên ta xem nó là điện tích nguyên tố
Điện tích của proton là điện tích nguyên tố dương
Điện tích của electron là điện tích nguyên tố âm
2.ThuyẾt Electron:
Trong nguyên tử, electron là hạt chuyển động
Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của electron để giải thích các hiện tượng và tính chất điện
NỘI DUNG THUYẾT ELECTRON
+
+
-
-
Nguyên tử bị mất electron gọi là ion dương
+
+
-
-
-
Nguyên tử nhận thêm electron gọi là ion âm
Khi nào vật nhiễm điện âm hoặc dương nhỉ?
Vật nhiễm điện âm khi vật thừa electron
Vật nhiễm điện dương khi vật thiếu electron
II.VẬn dỤng:
Điện tích tự do là điện tích có thể di chuyển trong phạm vi thể tích của vật dẫn
Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do
Ví dụ: kim loại, dung dịch axit, bazơ…
Vật cách điện là vật có chứa rất ít hoặc không chứa điện tích tự do
Vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện thì vật chưa nhiễm điện sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đó
Do electron tự do trong quả cầu di chuyển sang thanh kim loại, làm cho thanh kim loại thừa eletron
Khi đưa một thanh kim loại lại gần quả cầu bị nhiễm điện thì đầu gần quả cầu sẽ nhiễm điện trái dấu với quả cầu
Do eletron tự do trong thanh kim loại bị quả cầu hút về phía quả cầu
III. ĐỊnh luẬt bẢo toàn điỆn tích:
Trong một hệ cô lập về điện,tổng đại số của các điện tích trong hệ là không đổi.
Xin chân thành cảm ơn !
Hoặc ta có thể nói thanh nhựa là một điện tích.
Hiện tượng trên chứng tỏ thanh nhựa bị gì?
THANH NHỰA bỊ nhiỄm điỆn âm hay dương?
Điện tích có mấy loại
Bài 2: Thuyết Electron.
Định luật bảo toàn điện tích
I. Thuyết electron
II. Vận dụng
III. Định luật bảo toàn điện tích
1.Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện:
I. Thuyết êlectron
Nguyên tử Liti
Nguyên tử được cấu tạo như thế nào?
Nguyên tử
Hạt nhân đứng yên mang điện dương
Electron chuyển động quanh hạt nhân mang điện âm
Proton mang điện dương
Notron không mang điện
Nguyên tử Heli
nguyên tử heli có bao nhiêu proton và bao nhiêu electron?
Tổng độ lớn của điện tích dương và tổng độ lớn của điện tích âm có bằng nhau không?
Nguyên tử có mang điện không?
Ở điều kiện thường nguyên tử
trung hòa về điện
Trong THPT thì điệ tích của electron và proton là lớn hay nhỏ?
Điện tích của proton và electron rất nhỏ nên ta xem nó là điện tích nguyên tố
Điện tích của proton là điện tích nguyên tố dương
Điện tích của electron là điện tích nguyên tố âm
2.ThuyẾt Electron:
Trong nguyên tử, electron là hạt chuyển động
Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của electron để giải thích các hiện tượng và tính chất điện
NỘI DUNG THUYẾT ELECTRON
+
+
-
-
Nguyên tử bị mất electron gọi là ion dương
+
+
-
-
-
Nguyên tử nhận thêm electron gọi là ion âm
Khi nào vật nhiễm điện âm hoặc dương nhỉ?
Vật nhiễm điện âm khi vật thừa electron
Vật nhiễm điện dương khi vật thiếu electron
II.VẬn dỤng:
Điện tích tự do là điện tích có thể di chuyển trong phạm vi thể tích của vật dẫn
Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do
Ví dụ: kim loại, dung dịch axit, bazơ…
Vật cách điện là vật có chứa rất ít hoặc không chứa điện tích tự do
Vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện thì vật chưa nhiễm điện sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đó
Do electron tự do trong quả cầu di chuyển sang thanh kim loại, làm cho thanh kim loại thừa eletron
Khi đưa một thanh kim loại lại gần quả cầu bị nhiễm điện thì đầu gần quả cầu sẽ nhiễm điện trái dấu với quả cầu
Do eletron tự do trong thanh kim loại bị quả cầu hút về phía quả cầu
III. ĐỊnh luẬt bẢo toàn điỆn tích:
Trong một hệ cô lập về điện,tổng đại số của các điện tích trong hệ là không đổi.
Xin chân thành cảm ơn !
đây là bài làm đầu tiên của mình rất mong quý thầy cô cùng các bạn sinh viên chuyên ngành sư phạm vật lý tham khảo và góp ý để mình ngày càng hoàn thiện hơn. xin chân thành cảm ơn mọi người ạ!
Bạn có thể chèn thêm icon hoặc dùng những nền PP trên google để làm bài trình chiếu đẹp hơn nha :))
cảm ơn bạn đã góp ý mình sẽ cố gắng để bài giảng đẹp và sinh động hơn!