Violet
Baigiang
Coccoc-728x90

Tìm kiếm theo tiêu đề

Quảng cáo

Tin tức thư viện

Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
Xem tiếp

Hỗ trợ kĩ thuật

Liên hệ quảng cáo

  • (024) 66 745 632
  • 096 181 2005
  • contact@bachkim.vn

Quảng cáo

Tìm kiếm Bài giảng

Bài 26. Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

Wait
  • Begin_button
  • Prev_button
  • Play_button
  • Stop_button
  • Next_button
  • End_button
  • 0 / 0
  • Loading_status
Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ...
Nhấn vào đây để tải về
Báo tài liệu có sai sót
Nhắn tin cho tác giả
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: triệu khánh ngọc
Ngày gửi: 23h:17' 29-03-2023
Dung lượng: 1.6 MB
Số lượt tải: 724
Số lượt thích: 0 người
KIỂM TRA BÀI CŨ

Khi trình bày luận điểm trong văn nghị luận
em cần chú ý điều gì?
Khi trình bày luận điểm trong văn nghị luận ta
cần chú ý:
- Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của
luận điểm trong câu chủ đề.
- Tìm đủ các luận cứ cần thiết, tổ chức lập
luận theo một trật tự hợp lí để làm nổi bật luận
điểm.
-Diễn đạt trong sáng, hấp dấn để sự trình bày
có sức thuyết phục.

Tiết 109: TÌM HIỂU – LUYỆN TẬP YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I, Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận:
1. Ví dụ: Văn bản: “Lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến”.

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng
nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần
nữa!
Không!Chúng ta thà hy sinh tất cả,chứ nhất định không chịu mất nước, nhất
định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên!
Bất kì đàn ông,đàn bà,bất kì người già,người trẻ,không chia tôn giáo,đảng
phái,dân tộc.Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để
cứu Tổ quốc.Ai có súng dùng súng.Ai có gươm dùng gươm,không có gươm thì
dùng cuốc,thuổng,gậy gộc.Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
Giờ cứu nước đã đến.Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng để giữ gìn đất
nước.
Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một làng kiên quyết hi sinh, thắng lợi
nhất định về dân tộc ta!
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm!
Kháng chiến thắng lợi muôn năm!

I, Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận: - So sánh cách dung từ, câu với Hịch tướng sĩ
1. Ví dụ: Văn bản: “Lời kêu gọi toàn quốc
Lời kêu gọi Hịch tướng
toàn quốc

kháng chiến”.
kháng chiến

2. Nhận xét

- Từ ngữ biểu cảm:
Quên ăn,
Hỡi, muốn, phải nhân nhượng, lấn tới, Từ ngữ biểu Hỡi, muốn,
lộ tình cảm
phải nhân
ruột đau như
quyết tâm cướp, không, thà, chứ nhất định
nhượng….
cắt, nước
không chịu, phải đứng lên, hễ là, thì, ai có,
mắt đầm
dùng, ai cũng phải.
- Câu cảm thán:
đìa…
Câu
văn

Hỡi
đồng
Thật khác
+ Hỡi đồng bào toàn quốc!
tính biểu
bào toàn
nào như
+ Hỡi đồng bào!
cảm
quốc, hỡi
đem thịt
+ Chúng ta phải đứng lên!
anh em binh
nuôi hổ
+ Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
sĩ…
+ Thắng lợi nhất định thuộc về dân tộc ta!
- Hai văn bản này giống nhau ở: đói!
tìm
từ từ luận.
+Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm!Hãy
•Về
+ Cùng
làsử
văndụng
bản nghị
mặtnhững
ngữ+ biểu
lộdụng
tìnhcâu
cảm
+ Kháng chiến
muôn
năm!
Cùng sử
văn và từ ngữ có giá trị
•Tại thắng
sao 2lợivăn
bản

ngữ và đặt câu có

* Vai trò của yêu tố miêu tả: Yếu tố biểu mãnh
biểu cảm
liệt
•Vậy
của
tác
yếu
tốgiả
biểu
này
lại

văn
bản
tính
chất
biểu
cảm
có cảm
cảm không•đóng vai trò chủ yếu nhưng lại tác
Vậyluận
2 vănchứ
bản
và những
câu
cảm

vai
trò
gì trong văn
với
bài
“Hịch
động mạnhnghị
mẽ đến
cảm xúc của người đọc.  giống
Bởi

không
nhằm
mục đích biểu
này
giống
nhau

thán
trong
đoạn
văn
bản
nghịkhông?
luận?
Làm cho văn
bản nghị
luận
sức thuyết phụctướng
không
phải
làcóvăn
sĩ” tình
hay
cảm,
trữ

nhằm mục đích
điểm
nào?
trên?
cao.
bản biểu cảm?

nghị luận.

Vậy văn bản nghị luận có cần yếu tố biểu cảm hay không? Vì sao?
1

Theo dõi bảng đối chiếu:

2

Thấy sứ giặc đi lại ngoài đường,
sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể
phụ.

Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài
đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình,
mang thân dê chó mà bắt nạt tể phụ.

Lúc bấy giờ các ngươi sẽ bị bắt.

Lúc bấy giờ ta và các ngươi sẽ bị bắt, đau xót
biết chừng nào!

Chúng ta sẵn sàng hi sinh tất cả,
chứ không thể mất nước, không
thể làm nô lệ.

Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, nhất định
không chịu mất nước, nhất định không chịu làm
nô lệ.

Chúng ta phải đứng
1 lên.

Hỡi đồng bào! 2
Chúng ta phải đứng lên!

Không có yếu tố biểu cảm Có thêm yếu tố biếu cảm


Câu văn cứng nhắc, không có
ấn tượng.



Câu văn mang lại ấn tượng với người đọc

•Em
Có tác
mạnh.
hãyđộng
so sánh
và rút ra
nhận xét: hai bảng này có
Văn bản nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm. Vì yếu
cảm
giúp văn nghị luận
điểmtốgìbiểu
khác
nhau?
có hiệu quả, thuyết phục và tác động mạnh đến người đọc, người nghe.



Vậy làm thế nào để phát huy hết tác dụng của
yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
- Người viết không những phải suy nghĩ đúng đắn về vấn đề đó mà
còn phải thực sự xúc động, có tình cảm với những gì mà mình viết.

Ngoài sự rung động về cảm xúc, người viết
phải có phẩm chất gì khác?

- Người viết còn phải rèn luyện cách viết của mình,
phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ,
câu văn có sức truyền cảm.

Đọc đoạn văn sau:
“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối: ruột
đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa
xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu
cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này
gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.
Ngoài từ ngữ và câu văn biểu cảm tác giả còn sử
dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Ngoài từ ngữ và các câu văn biểu cảm tác giả còn
sử dụng nghệ thuât so sánh và nói quá. Để làm
tang tính thuyết phục. (Các biện pháp tu từ cũng là
yếu tố biểu cảm)

Có ý kiến cho rằng: càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt
nhiều câu cảm thán thì giá trị trong văn nghị luận càng tăng.
Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

Không đồng ý với ý kiến trên. Vì: biểu cảm chỉ là yếu
tố phụ trợ cho văn bản nghị luận, nếu dùng qua nhiều
mà không phù hợp sẽ biến bài văn thành lí luận dông
dài, xa rời thể loại, lạc sang văn biểu cảm đơn thuần.
- Để tránh lí luận dông dài và lạc sang văn biểu cảm
ta không nên dùng quá nhiều yếu tố biểu cảm trong
văn nghị luận.

I, Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận:
1. Ví dụ: Văn bản: “Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến”.

2. Nhận xét
* Vai trò của yêu tố miêu tả: Yếu tố biểu cảm
không đóng vai trò chủ yếu nhưng lại tác động
mạnh mẽ đến cảm xúc của người đọc.  Làm cho
văn bản nghị luận có sức thuyết phục cao.

3. Kết luận- Ghi nhớ SGK, Tr 97
•Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm. Yếu tố
biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả
thuyết phục lớn hơn, vì nó có tác động mạnh
đến tình cảm của người đọc (người nghe)
•Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao,
người làm văn phải thực sự có cảm xúc trước
những điều mình viết (nói) và phải biết diễn tả
cảm xúc đó bằng những từ ngữ câu văn có sức
truyền cảm. Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân
thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận
của bài văn.
II. Bài tập

•Từ việc phân tích các
ví dụ ở trên, em hãy
cho biết văn nghị luận
có cần có yếu tố biểu
cảm hay không? Nếu
có thì tác dụng của nó
là gì? Và khi dùng ta
cần chú ý điều gì?

I, Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận:

Bài tập 1: Hãy chỉ ra các yếu tố biểu cảm
1. Ví dụ: Văn bản: “Lời kêu gọi toàn
trong phần I - Chiến tranh và “người bản
quốc kháng chiến”.
xứ”(ở văn bản “Thuế máu”) và cho biết tác
2. Nhận xét
* Vai trò của yêu tố miêu tả: Yếu tố giả đã sử dụng những biện pháp gì để biểu
biểu cảm không đóng vai trò chủ yếu cảm. Tác dụng của biểu cảm đó là gì?

nhưng lại tác động mạnh mẽ đến cảm xúc * Yếu tố biểu cảm: tên da đen bẩn thỉu, A-namcủa người đọc.  Làm cho văn bản nghị mít bẩn thỉu, con yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ
luận có sức thuyết phục cao.
công lí và tự do…

3. Kết luận- Ghi nhớ SGK, Tr 97
II. Bài tập

* Tác dụng: mỉa mai, phơi bày giọng điệu dối
trá của bọn thực dân -> Biện pháp: giễu nhại,
đối lập

Nhiều người bản xứ đã chứng kiến cảnh kì
diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng
ngư lôi, đã được xuống đáy biển để bảo vệ
tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác
đã bỏ xác tại….
Tác dụng: gây cười châm biếm sâu cay.
Biện pháp: dùng từ ngữ, hình ảnh mỉa mai
bằng giọng điệu tuyên truyền của thực
dân.

Bài tập 2: đọc đoạn nghị luận sau:
“Tôi muốn nói với các bạn câu chuyện làm Việt luận và học Việt văn, luôn thể giãi
bày hết nỗi khổ tâm của người anh các bạn đã đeo một cái “nghiệp” vào người:
“nghiệp” dạy tiếng mẹ đẻ.
Nỗi buồn thứ nhất là thấy các bạn có quan niệm học “tủ”. Ông thầy dạy giỏi đối
với các bạn là ông thầy giảng và soạn sách đúng “tủ”.
Nói làm sao cho các bạn hiểu trong 7, 8 năm trời, nào đọc sách, nào nhận xét, xem
truyện, giảng văn…, nào tập dùng chữ, đặt câu, dàn ý, làm bài, tôi thiết tưởng với
một học sinh, với khiếu thông minh, trí nhớ trung bình, không có lí do gì phải nhấm
bút trước một đề văn trong kì thi viết.
Sự học mà đã hạ xuống là học “tủ” thì chúng tôi cũng không cần làm việc cùng các
bạn nữa. Sao không có một “hãng” nào đó in ra độ 500 bài làm sẵn để học sinh cứ
việc mang về học thuộc như con vẹt, rồi đem nguyen văn chép lại cho hội đồng chấm
thi duyệt xem chép sai hay đúng, việc gì còn phải lôi thôi bày đặt ra chương trình học
tập để bắt trẻ em ngày ngày phải đến trường?
Cảm xúc gì đã được biểu hiện qua đoạn văn?tác giả đã làm gì để đoạn vừa thuyết
phục, vừa gợi cảm

Tác giả không chỉ phân tích thiệt hơn cho học trò, để thấy đc tác hại của việc học tủ
và học vẹt. Tác giả còn bộc bạch nỗi buồn và sự khổ tâm của một nhà giáo chân
chính trước sự xuống cấp trong lối học văn và làm văn của học sinh.
Tác giả đã sử dụng từ ngữ biểu cảm, câu cảm, giọng điệu tâm tình, thân mật, gần gũi

Bài tập 3: Viết một đoạn văn trình bày luận điểm: “chúng ta không
nên học vẹt và học tủ” sao cho đạn văn ấy vừa có lí lẽ chặt chẽ, lại
vừa có sức truyền cảm?
Gợi ý:
-Về lí lẽ, dẫn chứng: làm rõ tác hại của lối học này và đưa ra dẫn
chứng cụ thể.
- Yếu tố biểu cảm: bày tỏ sự đáng tiếc cho lối học vô bổ, không có
tác dụng mở mang trí tuệ, kiến thức (lối học vẹt) và lối học cầu may
(lối học tủ).

I, Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận:

1. Ví dụ: Văn bản: “Lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến”.

2. Nhận xét
* Vai trò của yêu tố miêu tả: Yếu tố
biểu cảm không đóng vai trò chủ yếu
nhưng lại tác động mạnh mẽ đến cảm xúc
của người đọc.  Làm cho văn bản nghị
luận có sức thuyết phục cao.

3. Kết luận- Ghi nhớ SGK, Tr 97
II. Bài tập
III. Luyện tập- Tr. 108,109- SGK)
B. LUYỆN TẬP TRÊN LỚP
Bài 1: Để làm sáng tỏ vấn đề trên,
cách sắp xếp các luận điểm theo
trình tự dưới đây có hợp lý không?
Vì sao? Nên sửa như thế nào? (a, b,
c, d, e )

A.CHUẨN BỊ Ở NHÀ
* Đề bài : "Sự bổ ích của những
chuyến tham quan ,du lịch đối với
học sinh". Lập dàn ý các luận
điểm và luận cứ cần thiết
-Vấn đề bàn luận : Ích lợi của việc
tham quan du lịch đối với học sinh
-Kiểu bài: chứng minh
•Đề bài yêu cầu làm
sáng tỏ vấn đề gì?
Dùng phương pháp
lập luận nào?

Bài 1: Để làm sáng tỏ vấn đề trên, cách sắp xếp các luận điểm theo trình tự dưới
đây có hợp lý không? Vì sao? Nên sửa như thế nào? (a, b, c, d, e )
a)Những chuyến tham quan, du lịch giúp ta d) Những chuyến tham quan, du lịch đem
đến cho ta thật nhiều niềm vui.
hiểu biết nhiều hơn và yêu mến hơn vẻ đẹp
của thiên nhiên,của quê hương đất nước.
b)Những chuyến tham quan, du lịch mang
lại cho ta nhiều bài học có thể chưa có
trong sách vở.
c)Những chuyến tham quan, du lịch khiến

e) Những chuyến tham quan, du lịch giúp
ta tăng cường sức khỏe.
a) Những chuyến tham quan, du lịch giúp
ta hiểu biết nhiều hơn và yêu mến hơn vẻ
đẹp của thiên nhiên,của quê hương đất
nước.

ta hiểu cụ thể hơn,sâu hơn những điều

c) Những chuyến tham quan, du lịch khiến
được học ở trong nhà trường.
ta hiểu cụ thể hơn,sâu hơn những điều
được học ở trong nhà trường.
d)Những chuyến tham quan, du lịch đem
đến cho ta thật nhiều niềm vui.

b) Những chuyến tham quan, du lịch mang
lại cho ta nhiều bài học có thể chưa có
e) Những chuyến tham quan, du lịch giúp
d  e  a trong
 c sách
 b vở.
ta tăng cường sức khỏe.

Bài 2: A. ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY CÁC LUẬN ĐIỂM BÀI 1.

Đoạn văn mẫu 1.
Những chuyến tham quan du
lịch giúp chúng ta hiểu biết nhiều hơn
và yêu mến hơn vẻ đẹp của thiên nhiên,
quê hương, đất nước. Có thể nói trên
đất nước ta có nhiều phong cảnh đẹp,
nhiều nơi là điểm du lịch hấp dẫn đối
với khách tham quan trong và ngoài
nước như Vũng Tàu, Đà Lạt, vịnh Hạ
Long…Tuy chúng em chưa một lần
được đến những nơi ấy, nhưng mỗi lần
được đi tham quan ở Đền Đô (Đình
Bảng), chùa Dâu, chùa Bút Tháp
(Thuận Thành)…hay ở nhiều nơi khác
nữa chúng em vẫn tự nhủ với nhau
rằng: Đất nước mình ở đâu cũng đẹp.

Đoạn văn mẫu 2.
Những chuyến tham quan du lịch giúp
chúng ta hiểu biết nhiều hơn và yêu mến hơn
vẻ đẹp của thiên nhiên, quê hương, đất nước.
Có thể nói trên đất nước ta có nhiều phong
cảnh đẹp, nhiều nơi là điểm du lịch hấp dẫn
đối với khách tham quan trong và ngoài nước
như Vũng Tàu, Đà Lạt, vịnh Hạ Long…Tuy
chúng em chưa một lần được đến những nơi
ấy, có tiếc và buồn một chút nhưng mỗi lần
được đi tham quan ở Đền Đô (Đình Bảng),
chùa Dâu, chùa Bút Tháp (Thuận Thành)…
hay ở nhiều nơi khác nữa ,chúng em thấy vui
sướng,tự hào và vẫn tự nhủ với nhau rằng:
Đất nước mình ở đâu cũng đẹp, đẹp như một
bức tranh.

Hãy phát hiện yếu tố biểu
cảm trong đoạn văn ?

Bài 2: B.Nếu phải trình bày luận điểm :Những chuyến tham quan, du lịch đém đến cho ta thật nhiều
niềm vui”, hãy cho biết:
- Luận điểm ấy gợi cho em cảm xúc gì?
--Trước khi đi; rất hồi hộp, náo nức chờ đợi

-Trong khi đi : ngạc nhiên, thích thú, sung sướng ngỡ ngàng
-Sau khi đi về; cảm động, hài lòng, có chút gì đó tiếc nuối

- Theo em đoạn nghị luận sau đã thể hiện được hết cảm xúc ấy chưa?

“Không chỉ tăng cường sức mạnh thể chất, những chuyến tham quan,
du lịch còn đem lại cho ta rất nhiều niềm vui sướng trong tâm hồn.
Chắc các bạn chưa quên lần cả lớp đến tham quan vịnh Hạ Long. Hôm
ấy không ai trong chúng ta,kìm nổi một tiếng reo, khi sau một chặng
đường dài, chợt thấy trải ra trước mắt cả một cảnh trời biển, núi non
mênh mông, kì thú. Tôi nhớ hôm trước bạn Lệ Quyên còn đang âu sầu
vì bị cô giáo phê bình. Tôi để ý thấy lúc đầu Lệ Quyên vẫn lặng lẽ,
nhưng nét mặt bạn cứ rạng rỡ dần lên trước cảnh nước biếc non xanh.
Nỗi buồn kia đã tan hẳn đi , như một phép màu. Niềm sung sướng ấy
không
khi các
chúng
ta suốt
chỉngữ
quanh
quẩn
trong
nhà, bao
nơi

nên thể
đưacóvào
đoạn
văn năm
các từ
biểu
cảm
nhưcăn
: biết
góc phố
trêndiệu
con đường
mòn
thuộc.”
nhiêu
mệthay
mỏi,
kì thay,
có quen
ai... lại,
làm sao có được... không?
Cần tăng cường yếu tố biểu cảm như thế nào để đoạn văn biểu hiện đúng những
nếu có thì đưa vào chỗ nào trong đoạn ?
cảm xúc chân thật của em?

Hướng dẫn về nhà làm bài tập 3:

Đề bài: “Chứng minh rằng nhiều bài thơ em đã học như: Cảnh khuya của
Hồ Chí Minh, Khi con tu hú của Tố Hữu, Quê hương của Tế Hanh…đều
biểu hiện rõ tình cảm thiết tha của các nhà thơ đối với thiên nhiên đất
nước”.

Gợi ý:
-Xác định thể loại: Chứng minh
-Xác định nội dung: Tình cảm của các nhà thơ đối với thiên nhiên, đất
nước.
-Giới hạn kiến thức: Bài cảnh khuya của Hồ Chí Minh, Khi con tu hú
của Tố Hữu, Quê hương của Tế Hanh…và các bài thơ khác mà mình
thích.
-Tìm luận điểm sắp xếp hệ thống các luận điểm,luận cứ.
-Lập dàn ý, vận dụng đưa các yếu tố biểu cảm vào đoạn văn mình có
No_avatar

Thầy cô gởi lên bài tuần 30 môn hoạt động trải nghiệm (Tuần 2) chủ đề 8 sách Chân trời sáng tạo lớp 1 chi xin đi ạ.

 

 
Gửi ý kiến