Tìm kiếm Bài giảng
Chương III. §4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thắng
Ngày gửi: 10h:57' 28-03-2022
Dung lượng: 355.5 KB
Số lượt tải: 1122
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thắng
Ngày gửi: 10h:57' 28-03-2022
Dung lượng: 355.5 KB
Số lượt tải: 1122
Số lượt thích:
0 người
Ti?t: 54
LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT BA TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
?
Tr?ng tâm của tam giác
1. Ba đường trung tuyến của tam giác có gì đặc biệt?
2. Giao điểm 3 đường trung tuyến cách mỗi đỉnh bằng mấy phần độ dài của đường trung tuyến đi qua đỉnh đó?
3. Cho biết G là điểm đặc biệt gì của tam giác?
G là trọng tâm của tam giác
Cùng đi qua 1 điểm
ÔN TẬP KIẾN THỨC
3
BT: Cho G là trọng tâm của tam giác DEF với đường trung tuyến DH. Khẳng định nào sau đây đúng?
(S)
(D)
(S)
(S)
Bài 25/ trang 67 sách giáo khoa
Cho tam giác ABC có hai cạnh góc vuông AB = 3cm ; AC = 4cm.
Tính khoảng cách từ đỉnh A tới
trọng tâm G của tam giác ABC.
Xét ABC vuông có :
BC2 = ….2 + ….2
BC2 = ….2 + ….2
BC 2 = …
Mà AM =
BC
…..
=
……
……
(T/C tam giác vuông)
AG =
……
……
. AM =
= cm
=> BC = …
Bài 26/ trang 67 sách giáo khoa:
Chứng minh đinh lí: trong mốt tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau
Hãy chứng minh định lí bằng cách điền vào (……..) sao cho hớp lí:
CM:
Xét ABE và ACF có:
AB = ……..(gt)
A : ……………
Ta lại có: AE = ………(gt)
AF = …… (gt)
Nên suy ra: AE = ……….
Vậy ABE = ACF (c.g.c)
……..= ………
( hai cạnh tương ứng)
Bài 29/trang 67 sách giáo khoa
Gọi G là trọng tâm của tam giác đều ABC.
Chứng minh: GA = GB = GC
Áp dụng bài tập 26 ta có:
AD = BE = CF
Theo định lí ba đường trung tuyến của tam giác đêu:
GA =
…
….
AD
GC =
…
….
BE
GC =
….
…
CF
GA =…=…
=>
Chứng minh:
Bài 28/ trang 67 sách giáo khoa:
Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DI
a) Chứng minh: b) Các góc DIE và góc DIF là những góc gì?
c) Biết DE = DF = 13cm ;EF = 10cm
Hãy tính độ dài đường trung tuyến DI
HỌC TẬP Ở NHÀ
* Làm bài tập 30 trang 67 sách giáo khoa.
* Làm bài tập 35 ; 36 ; 38 trang 28 sách bài tập.
@ Hướng dẫn bài 30
trang 67 sách giáo khoa.
BÀI HỌC KẾT THÚC
LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT BA TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
?
Tr?ng tâm của tam giác
1. Ba đường trung tuyến của tam giác có gì đặc biệt?
2. Giao điểm 3 đường trung tuyến cách mỗi đỉnh bằng mấy phần độ dài của đường trung tuyến đi qua đỉnh đó?
3. Cho biết G là điểm đặc biệt gì của tam giác?
G là trọng tâm của tam giác
Cùng đi qua 1 điểm
ÔN TẬP KIẾN THỨC
3
BT: Cho G là trọng tâm của tam giác DEF với đường trung tuyến DH. Khẳng định nào sau đây đúng?
(S)
(D)
(S)
(S)
Bài 25/ trang 67 sách giáo khoa
Cho tam giác ABC có hai cạnh góc vuông AB = 3cm ; AC = 4cm.
Tính khoảng cách từ đỉnh A tới
trọng tâm G của tam giác ABC.
Xét ABC vuông có :
BC2 = ….2 + ….2
BC2 = ….2 + ….2
BC 2 = …
Mà AM =
BC
…..
=
……
……
(T/C tam giác vuông)
AG =
……
……
. AM =
= cm
=> BC = …
Bài 26/ trang 67 sách giáo khoa:
Chứng minh đinh lí: trong mốt tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau
Hãy chứng minh định lí bằng cách điền vào (……..) sao cho hớp lí:
CM:
Xét ABE và ACF có:
AB = ……..(gt)
A : ……………
Ta lại có: AE = ………(gt)
AF = …… (gt)
Nên suy ra: AE = ……….
Vậy ABE = ACF (c.g.c)
……..= ………
( hai cạnh tương ứng)
Bài 29/trang 67 sách giáo khoa
Gọi G là trọng tâm của tam giác đều ABC.
Chứng minh: GA = GB = GC
Áp dụng bài tập 26 ta có:
AD = BE = CF
Theo định lí ba đường trung tuyến của tam giác đêu:
GA =
…
….
AD
GC =
…
….
BE
GC =
….
…
CF
GA =…=…
=>
Chứng minh:
Bài 28/ trang 67 sách giáo khoa:
Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DI
a) Chứng minh: b) Các góc DIE và góc DIF là những góc gì?
c) Biết DE = DF = 13cm ;EF = 10cm
Hãy tính độ dài đường trung tuyến DI
HỌC TẬP Ở NHÀ
* Làm bài tập 30 trang 67 sách giáo khoa.
* Làm bài tập 35 ; 36 ; 38 trang 28 sách bài tập.
@ Hướng dẫn bài 30
trang 67 sách giáo khoa.
BÀI HỌC KẾT THÚC
 
Các ý kiến mới nhất