Violet
Baigiang

Tìm kiếm theo tiêu đề

Tin tức cộng đồng

Ngày Khai giảng năm học cần ngắn gọn, đúng giờ

13611465 Tổ chức lễ khai giảng đúng thời gian, hình thức tổ chức tự nhiên, không gò ép, không diễn và đương nhiên phải là ngày của học sinh, của thầy cô giáo. Mấy năm nay, ngày khai giảng năm học được đồng loạt tổ chức vào ngày 5/9 đối với các cấp học mầm non, phổ thông. Điều đáng mừng...
Xem tiếp

Quảng cáo

Tin tức thư viện

Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
Xem tiếp

Hỗ trợ kĩ thuật

  • (024) 62 930 536
  • 091 912 4899
  • hotro@violet.vn

Liên hệ quảng cáo

  • (024) 66 745 632
  • 096 181 2005
  • contact@bachkim.vn

Quảng cáo

Tìm kiếm Bài giảng

Bài 24. Tính chất của oxi

Wait
  • Begin_button
  • Prev_button
  • Play_button
  • Stop_button
  • Next_button
  • End_button
  • 0 / 0
  • Loading_status
Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ...
Nhấn vào đây để tải về
Báo tài liệu có sai sót
Nhắn tin cho tác giả
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thành Long
Ngày gửi: 14h:35' 05-01-2023
Dung lượng: 34.3 MB
Số lượt tải: 1368
Số lượt thích: 2 người (Nguyễn Văn Hạnh, Lê Văn Tiến)
KỲ THI TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC
NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LONG HỒ
NĂM HỌC 2022 - 2023

CHÀO MỪNG QUÝ BAN GIÁM KHẢO
VỀ DỰ GIỜ khẢO SÁT TIẾT DẠY
MÔN HÓA HỌC
LỚP 8
THÍ SINH: NGUYỄN THÀNH LONG

Giải mã ô chữ
1
2
3

HO AHOC
XU C T A C
T I K HO I
Đây là chất kích thích cho phản ứng
Dựa
đại lượng
để biết
khí A
xãyvào
ra nhanh
hơnnào
và giữ
nguyên
Đây là ngành khoa học nghiên cứu
nặng biến
hay nhẹ
khí phản
B baoứng
nhiêu
không
đổi hơn
sau khi
kết
các chất và sự biến đổi chất?
lần?
thúc?

CHƯƠNG IV: OXI – KHÔNG KHÍ

Bài 24
TÍNH CHẤT
CỦA OXI

TÍNH CHẤT CỦA OXI
NỘI
DUNG
CHÍN
H
CỦA
BÀI

TÍNH CHẤT
VẬT LÍ

TÍNH CHẤT
HÓA HỌC


LƯỢC
VỀ
Nguyên
tố
OXI

Bằng kiến thức đã học, em hãy cho biết
kí hiệu hóa học, công thức hóa học đơn
chất oxi, nguyên tử khối và phân tử khối


LƯỢC
VỀ
Nguyên
tố
OXI

KHHH của nguyên tố oxi: O
CTHH của đơn chất khí oxi: O2
Nguyên tử khối: 16 đvC
Phân tử khối: 32 đvC


LƯỢC
VỀ
Nguyên
tố
OXI

Trong đời sống hằng ngày, em nhận
thấy oxi có ở đâu?


LƯỢC
VỀ
Nguyên
tố
OXI

Sơ đồ tỉ lệ (%) về thành phần khối lượng của
các nguyên tố trong vỏ trái đất

S
4. ắt
7%

ên
uy c
ng há
c k 6%
Cá tố 2.
1


LƯỢC
VỀ
Nguyên
tố
OXI

Nhôm
7.5%

Oxy
49.4%

Silic
25.8%

KHHH của nguyên tố oxi: O


LƯỢC
VỀ
Nguyên
tố
OXI

CTHH của đơn chất khí oxi: O2
Nguyên tử khối: 16 đvC
Phân tử khối: 32 đvC
Oxi chiếm 49,4% khối lượng vỏ Trái Đất
Oxi tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất

I.
TÍNH
CHẤT
VẬT LÍ

I.
TÍNH
CHẤT
VẬT


Hít thở không khí mỗi ngày, em
có cảm nhận gì về trạng thái,
màu sắc, mùi, vị của oxi?
Oxi là chất khí, không màu,
không mùi, không vị.

Khí oxi

I.
TÍNH
CHẤT
VẬT


Cho dữ kiện sau:
1 lít nước ở 20oC hòa tan được 31 ml khí oxi.
1 lít nước ở 20oC hòa tan được 700 lít khí
amoniac.
Vậy oxi là chất tan nhiều hay tan ít trong nước?

Oxi là chất ít tan trong

Hãy tính tỉ khối của oxi với không

I.
TÍNH
CHẤT
VẬT


khí. Từ đó rút ra nhận xét khí oxi
nặng hay nhẹ hơn không khí bao
nhiêu lần?

M O 32
2
d O /kk
=
= 1,1>1
/
kk
2
29 29

Vậy Oxi nặng hơn không khí 1,1

I.
TÍNH
CHẤT
VẬT


Từ hình ảnh em có nhận
xét gì về oxi hóa lỏng?
- 218oC
Thể rắn

- 183oC

Thể lỏng

0oC

Nhiệt độ

Thể khí

Oxi hóa lỏng ở -1830C. Oxi lỏng có
màu xanh nhạt.

I.
TÍNH
CHẤT
VẬT


Oxi là chất khí không màu, không mùi,
không vị.
Ít tan trong nước.
Nặng hơn không khí.
Oxi hóa lỏng ở -1830C. Oxi lỏng có màu
xanh nhạt.

II. TÍNH CHẤT
HÓA HỌC

Em hãy kể tên một số phi kim dạng rắn?

II.
II.
TÍNH
TÍNH
CHẤT
CHẤT
HÓA
HÓA
HỌC

Lưu huỳnh (S)

Photpho(P)

Cacbon(C)

Các phi kim trên có cháy được không?

1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM

II.
II.
TÍNH
TÍNH
CHẤT
CHẤT
HÓA
HÓA
HỌC

Thí nghiệm:
Đưa muôi sắt có chứa một
lượng nhỏ lưu huỳnh bột vào
ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét
hiện tượng. Sau đó, đưa lưu
huỳnh đang cháy vào lọ có
chứa khí oxi. So sánh các hiện
tượng lưu huỳnh cháy trong oxi
và trong không khí?

Lưu huỳnh (S)

Khí oxi (O2)

1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM

II.
II.
TÍNH
TÍNH
CHẤT
CHẤT
HÓA
HÓA
HỌC

Quan sát hiện
tượng. So
sánh hiện
tượng lưu
huỳnh cháy
trong không
khí và trong
oxi.

1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM

THẢO LUẬN NHÓM
II.
II.
TÍNH
TÍNH
CHẤT
CHẤT
HÓA
HÓA
HỌC

Bắt đầu

PHIẾU BÀI TẬP
Thí nghiệm
Bước 1: Đốt muôi sắt
chứa lưu huỳnh trên
ngọn lửa đèn cồn.
Bước 2: Đưa muôi sắt
chứa lưu huỳnh đang
cháy vào bình đựng
khí oxi

Hiện tượng

 Lưu huỳnh cháy với ngọn lửa nhỏ
màu xanh nhạt.
Lưu huỳnh cháy với ngọn lửa mãnh
liệt, màu xanh, sinh ra khói trắng
có mùi hắc.

1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM

II.
TÍNH
CHẤT
HÓA
HỌC

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
PHIẾU BÀI
So sánh hiện tượng lưu TẬP

Bắt đầu

Lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh
huỳnh
cháy
trong
không khí và trong oxi liệt hơn trong không khí
Các chất tham gia
Lưu huỳnh (S), Oxi (O2)
phản ứng là:
Sản phẩm là:
Lưu huỳnh đioxit hay khí Sunfurơ
Điều kiện để phản ứng (SO
2)
Nhiệt
xãy ra:
độ
Phương trình hóa học
t
của phản ứng
S + O  SO 
o

2

2

1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM

II.
TÍNH
CHẤT
HÓA
HỌC

Muôi sắt chứa
lưu huỳnh

Khí không
màu (SO2)

Lưu huỳnh cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn,tạo thành khí
lưu huỳnh đioxit SO2 (còn gọi là khí sunfurơ, không màu ,
mùi hắc,gây ho,viêm đường hô hấp)

1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM

II.
TÍNH
CHẤT
HÓA
HỌC

Lưu huỳnh cháy trong
oxi mãnh liệt với ngọn
lửa màu xanh nhạt, sinh
ra khí không màu là lưu
huỳnh đioxit hay còn gọi
là khí Sunfurơ (SO2).
Phương trình hóa học
to

S + O2  SO2

Kể tên 1 số kim loại trong cuộc sống
mà em biết?

II.
TÍNH
CHẤT
HÓA
HỌC

Sắt (Fe)

Nhôm (Al)

Đồng (Cu)

Vàng (Au)

Các kim loại này có tác dụng được với
oxi không?

2. TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI

II.
TÍNH
CHẤT
HÓA
HỌC

Thí nghiệm:
Lấy 1 đoạn dây sắt nhỏ đưa
vào lọ chứa khí oxi. Có thấy
dấu hiệu của phản ứng hóa
học không?
Quấn thêm vào đầu dây một
mẫu than gỗ, đốt cho sắt và
than nóng đỏ và đưa vào lọ
chứa khí oxi. Quan sát và
nhận xét hiện tượng.

Sắt
(Fe)

Khí oxi (O2)

1. TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI

II.
TÍNH
CHẤT
HÓA
HỌC

Quan sát
hiện tượng.
So sánh hiện
tượng sắt
cháy trong
không khí và
trong oxi.

1. TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI
THẢO LUẬN NHÓM
PHIẾU BÀI TẬP

II.
TÍNH
CHẤT
HÓA
HỌC

Thí nghiệm
Bước 1: Lấy đoạn
dây sắt nhỏ đã
cuộn
một
đầu
thành hình lò xo
bên trong có 1 mẩu
than gỗ, đưa vào lọ
chứa khí oxi
Bước 2: Đốt cho sắt
và mẩu than gỗ
nóng đỏ rồi đưa
nhanh vào lọ chứa
khí oxi.

Bắt đầu

Hiện tượng

Không có hiện tượng gì

Sắt cháy mạnh, sáng chói, không
có ngọn lửa, không có khói, tạo ra
các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.

2. TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI

II.
TÍNH
CHẤT
HÓA
HỌC

THẢO LUẬN NHÓM CẶP
ĐÔI
PHIẾU BÀI
So sánh hiện tượng SắtTẬP
cháy trong không khí và
trong oxi
Các chất tham gia phản
ứng là:
Sản phẩm là:

Điều kiện để phản ứng
xãy ra
Phương trình hóa học
của phản ứng

Bắt đầu

Sắt cháy trong oxi mãnh liệt
hơn trong không khí
Sắt (Fe) và Oxi (O2)
Các hạt nhỏ màu nâu đó là
Oxit Sắt từ (Fe3O4)
Nhiệt độ
to

Fe + O2  Fe3O4

II.
TÍNH
CHẤT
HÓA
HỌC

Phải quấn thêm
một mẫu than gỗ
vào đầu dây sắt?

Ở đáy bình lại có
một lớp cát hoặc
một lớp nước?

II.
TÍNH
CHẤT
HÓA
HỌC

Cung cấp nhiệt độ
ban đầu cho phản
ứng

Lớp cát hoặc lớp
nước ở đáy bình
nhằm mục đích bảo
vệ bình không bị vỡ
vì khi sắt cháy tỏa
nhiệt
mạnh,
hơn

2. TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI

II.
II.
TÍNH
TÍNH
CHẤT
CHẤT
HÓA
HÓA
HỌC

Sắt cháy mạnh trong oxi,
sáng chói, không có ngọn
lửa, không có khói tạo
thành các hạt nhỏ nóng
chảy màu nâu đó là oxit
sắt từ (Fe3O4).
Phương trình hóa học
to

3Fe + 2O2  Fe3O4

Khí metan có ở
đâu?

II.
TÍNH
CHẤT
HÓA
HỌC

Khí bùn ao

Khí dầu mỏ

Khí hầm
mỏ

Biogas

3. TÁC DỤNG HỢP CHẤT

II.
TÍNH
CHẤT
HÓA
HỌC

Quan sát và
nhận xét hiện
tượng khí
metan cháy
trong không khí.

3. TÁC DỤNG HỢP CHẤT

II.
TÍNH
CHẤT
HÓA
HỌC

Khí metan cháy trong không
khí, tỏa nhiều nhiệt.
Phương trình hóa học
to

CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O

Qua các tính chất trên em có nhận xét
như thế nào về tính chất của oxi?

KẾT
LUẬN

Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt
động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng
tham gia các phản ứng hoá học với
nhiều kim loại, phi kim và hợp chất.
Trong các hợp chất: P2O5, Fe3O4, SO2, CO2
oxi có hoá trị mấy?
Trong các hợp chất oxi có hoá trị II.

Kết luận

KẾT
LUẬN

Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt
động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham
gia các phản ứng hoá học với nhiều kim loại,
phi kim và hợp chất.
Trong các hợp chất oxi có hoá trị II.

KẾT
LUẬN

Ngoài việc tham gia
các phản ứng hoá học
trong đời sống và sản
xuất thì oxi cũng
tham gia phản ứng
trong cơ thể người và
động vật. Vậy oxi có
cần thiết cho cuộc
sống không?

Oxi rất
cần thiết
trong đời
sống.

20

30

VÒNG QUAY MAY
MẮN
40

4

5

6

50

3

70

2

80

60

1

10

QUAY

Tiếp

Oxi hóa lỏng ở nhệt độ bao nhiêu?

A. 183 OC
B. - 183 OC
C. 138 OC
D. -138 OC

HẾT
GIỜ

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10

Oxi không có tính chất nào sau đây:

A. Không mùi
B. Tan nhiều trong nước
C. Không màu
D. Nặng hơn không khí

HẾT
GIỜ

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10

Cháy với ánh sáng xanh, có khí
không màu, mùi hắc bay ra. Là hiện
tượng của phản ứng:
A. P + O2  P2O5
to

B. C + O2  CO2
to

C. S + O2  SO2
to

D. Fe + O2  Fe3O4
to

HẾT
GIỜ

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10

Cháy mạnh sáng chói tạo ra các hạt
màu nâu đỏ. Là hiện tượng của phản
ứng nào?

A. CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O
to

B. C + O2  CO2
to

C. S + O2  SO2
to

D. 3Fe + 2O2  Fe3O4
to

HẾT
GIỜ

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10

Ở một số bể cá người ta trồng cây thủy
sinh, em hãy cho biết vai trò của cây
thủy sinh là gì?
Cây
thủy
sinh
sẽ
quang hợp tạo ra oxi
nhằm mục đích tăng
oxi cung cấp cho cá.
Ngoài ra cây thủy sinh
cũng làm bể cá đẹp và
gần gũi thiên nhiên
hơn.

HẾT
GIỜ

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10

Tại sao khi nhốt dế mèn vào lọ thủy
tinh, sau một thời gian con vật sẽ chết
dù có đủ thức ăn.

Dế mèn sẽ chết vì
thiếu khí oxi. Khí
oxi giúp duy trì sự
sống.

HẾT
GIỜ

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10

Bài tập: Đốt cháy hoàn toàn 3,2g khí metan
(CH4) trong khí oxi.

Bài
Tập
Vận
dụng

a. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng?
b. Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành?
(Biết: C=12, H=1)
Tóm tắt
mC H4 =3,2g

a.VO 2(dktc) =?(l)
b.mC O 22 =?(g)

Hướng dẫn
a.nC H  nO  VO
4

2

2

b.nC H  nC O  mC O
4

2

2

Tóm tắt

mC H4 =3,2g

a.

b.mC O 2 =?(g)

Phương trình hóa
CH4 +học
2O2  CO2 + 2H2O
Theo PT: (*)
1mol  2mol  1mol

a.VO 2(dktc) =?(l)

Bài
Tập
Vận
dụng

Bài giải
Số mol
mC HCH
3,2
4
4
nC H4 =
=
=0,5mol
M C H4 (12+1.4)

Theo đề: 0,5mol  1mol  0,5mol
Theo phương trình (*) ta

nO
=1mol
2(dktc)

Thể tích khí oxi (ở
VOđktc)
=nO .22,4=1.22,4=22,4(l)
2(dktc)

2

Tóm tắt

Bài giải

mC H4 =3,2g

b.

a.VO 2(dktc) =?(l)

Bài
Tập
Vận
dụng

b.mC O 2 =?(g)

Phương trình hóa
CH4 +học
2O2  CO2 + 2H2O
Theo PT: (*)
1mol  2mol 
1mol
Theo đề: 0,5mol  1mol  0,5mol
Theo phương trình (*) ta

nC O =O,5mol
2

Khối lượng khí cabonic tạo
thành
m
=nC O .MC O =0,5.(12+16.2)=22(g)
CO
2

2

2

LIÊN
HỆ
THỰC
TẾ

KHÍ OXI KHÔNG
BAO GIỜ HẾT?

Trên trái đất có hệ
thống cây xanh
thực hiện quá trình
LIÊN
HỆ
THỰC
TẾ

QUANG HỢP
KHÍ OXI KHÔNG
BAO GIỜ HẾT?
 
Gửi ý kiến

VAS2023