Tìm kiếm Bài giảng
Bài 3. Tức nước vỡ bờ

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Phạm Thành Nhân
Ngày gửi: 19h:34' 09-10-2022
Dung lượng: 51.0 MB
Số lượt tải: 24
Nguồn:
Người gửi: Phạm Thành Nhân
Ngày gửi: 19h:34' 09-10-2022
Dung lượng: 51.0 MB
Số lượt tải: 24
Số lượt thích:
0 người
THINK – PAIR - SHARE
Xem video sau
Viết cảm nhận của em vào giấy
note Bắt cặp Chia sẻ với bạn
I. Tìm hiểu
chung
1. Tác
giả
Ngô Tất Tố (1894 -1954), quê: Từ
Sơn, Bắc Ninh
Là nhà nho xuất thân gốc nông dân
Là một học giả uyên bác, một nhà văn
hiện thực xuất sắc trước CMT8 chuyên
viết về đề tài nông thôn.
Phong cách nghệ thuật: Nhẹ nhàng
thâm thúy mang chút hài hước nhưng
đả kích rất sâu cay.
Tác phẩm chính
Mời cả lớp xem vở kịch
“Tức nước vỡ bờ” của
nhóm diễn viên
2. Tác
phẩm
Xuất xứ: Trích chương 18 của tác
phẩm “Tắt đèn”
PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm
Bố cục:
- Cảnh chị Dậu chăm sóc chồng
- Cảnh chị Dậu đối mặt với bọn tay sai
Tóm tắt
Do còn thiếu suất SƯU của chú Hợi — người em trai đã chết, nên
anh Dậu bị bắt trói, bị đánh đến ngất đi, rũ như xác chết, được khiêng trả
về nhà.
Sáng sớm hôm sau, khi anh Dậu còn đang cố gượng dậy húp bát cháo
từ tay vợ, thì cai lệ và người nhà lí trưởng sấn sổ tiến vào tay roi, tay
thước. Chúng quát tháo, dọa nạt đòi tiền SƯU và định bắt trói anh Dậu.
Chị Dậu đã hết lời van xin nhưng chúng vẫn không buông tha. Tên
cai lệ còn chửi mắng rồi bịch luôn vào ngực chị Dậu. Lúc này, chị Dậu
tức quá không chịu được liền cự lại bằng lí lẽ. Nhưng cai lệ vẫn không
dừng lại,hắn tát vào mặt chị Dậu và nhảy vào trói anh Dậu. Không chịu
đựng được nữa, chị Dậu đã vùng lên đánh ngã cai lệ và cả tên người nhà
lí trưởng.
II. Đọc hiểu văn
bản
1. Hoàn cảnh gia đình
chị Dậu
01
Vụ thuế trong thời điểm gay gắt: Tiếng trống mõ, tù và inh
ỏi, tiếng thét lác, đánh đập, tiếng kêu khóc
02
Chị Dậu phải bán con, bán chó, bán cả gánh khoai để nộp
sưu cho chồng nhưng không đủ
03
Anh Dậu bị đánh trói gần chết và sắp bị đem ra tra tấn tiếp
Chị Dậu cần phải bảo vệ tính mạng cho chồng
2. Nhân vật cai lệ
Ngoại hình: ...……
……………………
Vai trò: ...
…………
…………
…………
Ngôn ngữ: ......……
……………………
Hành động: ...…….
……………………
Mục đích:
…………
Bản chất:
…………
2. Nhân vật cai lệ
Vai trò
Chỉ huy tốp lính
lệ ở nông thôn
thời trước CM,
chuyên bắt người
thiếu thuế.
Ngoại
hình
Tay lăm lăm
cầm roi, mắt
trợn ngược…
Gớm ghiếc
Ngôn
ngữ
Thét, quát, chửi
mắng, hằm hè
như thú dữ…
Hách dịch
Hành
động
Chạy sầm sập,
bich, tát, giật
phắt, sấn đến…
Hung dữ,
tàn bạo.
Mục đích: Bắt anh Dậu phải nộp sưu bằng được
Nhận xét
Là tên tay sai chuyên
nghiệp, hung bạo, dã thú
sẵn sàng gây tội ác, là hiện
thân của bộ mặt tàn ác, bất
nhân của xã hội thực dân
phong kiến.
3. Nhân vật chị
Dậu
Em hãy
phân tích
tâm trạng
nhân vật
chị Dậu
dựa theo
sơ đồ quả
núi sau:
Trước khi cai lệ đến
Sau khi cai lệ đến
- Cử chỉ: “Quạt cho cháo
chóng nguội, rón rén bưng
một bát đến cho chồng, chờ
xem chồng ăn có ngon
miệng hay không.”
Lần 1: “run run, cố van xin tha
thiết. Gọi cai lệ là “ông” xưng
“cháu” lễ phép, nhẫn nhịn
Lần 2: Chị nói lí lẽ, gọi cai là
“ông” xưng “tôi”.
Đặt mình ngang hàng với cai lệ
Chị Dậu là người phụ nữ
đảm đang, hết lòng yêu
thương chồng con, tính tình
vốn dịu dàng, tình cảm.
Lần 3: Chị vụt đứng dậy, nghiến
hai hàm răng, gọi “mày” xưng
“bà”
Tư thế đứng trên so với kẻ thù.
Từ ngữ
Phù hợp với tâm lí khi bị
dồn nén.
Giọng văn
Giọng văn hài hước bởi sử
dụng nghệ thuật đối lập.
Chị Dậu mộc mạc, hiền dịu vị tha,
sống khiêm nhường, biết nhẫn
nhục chịu đựng nhưng hoàn toàn
không yếu đuối trái lại có sức sống
mạnh mẽ, tinh thần phản kháng
tiềm tàng, khi bị đẩy tới đường
cùng, chị đã vùng dậy chống trả
quyết liệt, thể hiện thái độ bất
khuất, chị tiêu biểu cho người phụ
nữ nông dân Việt Nam.
Cai lệ
Chị Dậu
Đại diện
cho
Chế độ xã hội tàn ác
bất công
Người nông dân nghèo
khổ, túng quẫn
Thái độ
Hống hách, hung hăng,
thô bạo
Lễ phép, nhẫn nhịn chịu
đựng
Kết cục
“Ngã chỏng queo”
Cậy thế, hèn nhát
“Túm lấy dúi ra cửa”
Sức sống mãnh liệt
“TỨC NƯỚC”
“VỠ BỜ”
Sơ đồ diễn biến tâm trạng
của chị Dậu và cai Lệ
Hùng hổ
Nhẫn
nhục
Dữ tợn
Tơi tả ,thảm hại
Phản kháng
bằng lời
Chống trả bằng
vũ lực
THẢO LUẬN NHÓM
Lí giải
nhan đề “Tức
nước vỡ
bờ”
Thử đặt
thêm nhan đề
khác cho tác
phẩm
NHAN ĐỀ
Tức nước //
Sự áp bức, bóc lột của
người nhà lý trưởng đối
với chị Dậu.
Vỡ bờ
Sự phản kháng, vùng
lên đấu tranh của chị
Dậu đối với cai lệ và
người nhà lý trưởng.
Quy luật: có áp bức, có đấu tranh
Tấm lòng của nhà văn ( Giá trị nhân đạo )
Tố cáo vạch trần bộ mặt
của giai cấp thống trị
Thấu hiểu, cảm thông,yêu
thương người nông dân
III. Tổng
kết
NGHỆ THUẬT
- Khắc họa nhân vật điển hình,
nghệ thuật tượng phản nổi bật tính
cách nhân vật
- Ngòi bút hiện thực sinh động, ngôn
ngữ đối thoại đặc sắc, chi tiết giàu
kịch tính.
NỘI DUNG
- Vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân
của xã hội phong kiến đương thời
- Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ
nông dân, vừa giàu tình yêu thương
vừa có sức sống tiềm tang, mạnh mẽ.
Nhà văn Nguyễn Tuân cho
rằng:“Ngô Tất Tố đã xui người
nông dân nổi loạn.” em hiểu thế
nào về nhận xét đó? Qua đoạn
trích “Tức nước vỡ bờ em hãy
làm sáng tỏ ý kiến trên.”
Đoạn tham khảo
Sức mạnh kì lạ của lòng căm thù sôi sục, sự uất ức cao độ khi bị dồn
đến đường cùng, không thể chịu đựng được nữa. Chị Dậu bị chửi,
mắng, bị tát, bị đánh. Chồng chị bị bắt, bị trói, bị hành hạ, nguy đến
tính mạng. Không còn con đường nào khác để bảo vệ chồng con, bảo vệ
chính mình trong phút giây khẩn cấp, chị đã vùng lên chống trả quyết
liệt và chị đã chiến thắng vẻ vang. Diễn biến thái độ dẫn đến hành động
của chị Dậu bất ngờ nhưng hoàn toàn hợp tình hợp lí và hợp quy luật.
Câu nói mộc mạc của chị Dậu ở cuối đoạn trích là lời tuyên ngôn hùng
hồn cho quy luật ấy. Đúng như nhà văn Nguyễn Tuân đã nói “Ngô Tất
Tố đã xui người nông dân nổi loạn” trước cái xã hội thực dân phong
kiến bất công đen tối đó.
HAPU
Thank
you!
Xem video sau
Viết cảm nhận của em vào giấy
note Bắt cặp Chia sẻ với bạn
I. Tìm hiểu
chung
1. Tác
giả
Ngô Tất Tố (1894 -1954), quê: Từ
Sơn, Bắc Ninh
Là nhà nho xuất thân gốc nông dân
Là một học giả uyên bác, một nhà văn
hiện thực xuất sắc trước CMT8 chuyên
viết về đề tài nông thôn.
Phong cách nghệ thuật: Nhẹ nhàng
thâm thúy mang chút hài hước nhưng
đả kích rất sâu cay.
Tác phẩm chính
Mời cả lớp xem vở kịch
“Tức nước vỡ bờ” của
nhóm diễn viên
2. Tác
phẩm
Xuất xứ: Trích chương 18 của tác
phẩm “Tắt đèn”
PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm
Bố cục:
- Cảnh chị Dậu chăm sóc chồng
- Cảnh chị Dậu đối mặt với bọn tay sai
Tóm tắt
Do còn thiếu suất SƯU của chú Hợi — người em trai đã chết, nên
anh Dậu bị bắt trói, bị đánh đến ngất đi, rũ như xác chết, được khiêng trả
về nhà.
Sáng sớm hôm sau, khi anh Dậu còn đang cố gượng dậy húp bát cháo
từ tay vợ, thì cai lệ và người nhà lí trưởng sấn sổ tiến vào tay roi, tay
thước. Chúng quát tháo, dọa nạt đòi tiền SƯU và định bắt trói anh Dậu.
Chị Dậu đã hết lời van xin nhưng chúng vẫn không buông tha. Tên
cai lệ còn chửi mắng rồi bịch luôn vào ngực chị Dậu. Lúc này, chị Dậu
tức quá không chịu được liền cự lại bằng lí lẽ. Nhưng cai lệ vẫn không
dừng lại,hắn tát vào mặt chị Dậu và nhảy vào trói anh Dậu. Không chịu
đựng được nữa, chị Dậu đã vùng lên đánh ngã cai lệ và cả tên người nhà
lí trưởng.
II. Đọc hiểu văn
bản
1. Hoàn cảnh gia đình
chị Dậu
01
Vụ thuế trong thời điểm gay gắt: Tiếng trống mõ, tù và inh
ỏi, tiếng thét lác, đánh đập, tiếng kêu khóc
02
Chị Dậu phải bán con, bán chó, bán cả gánh khoai để nộp
sưu cho chồng nhưng không đủ
03
Anh Dậu bị đánh trói gần chết và sắp bị đem ra tra tấn tiếp
Chị Dậu cần phải bảo vệ tính mạng cho chồng
2. Nhân vật cai lệ
Ngoại hình: ...……
……………………
Vai trò: ...
…………
…………
…………
Ngôn ngữ: ......……
……………………
Hành động: ...…….
……………………
Mục đích:
…………
Bản chất:
…………
2. Nhân vật cai lệ
Vai trò
Chỉ huy tốp lính
lệ ở nông thôn
thời trước CM,
chuyên bắt người
thiếu thuế.
Ngoại
hình
Tay lăm lăm
cầm roi, mắt
trợn ngược…
Gớm ghiếc
Ngôn
ngữ
Thét, quát, chửi
mắng, hằm hè
như thú dữ…
Hách dịch
Hành
động
Chạy sầm sập,
bich, tát, giật
phắt, sấn đến…
Hung dữ,
tàn bạo.
Mục đích: Bắt anh Dậu phải nộp sưu bằng được
Nhận xét
Là tên tay sai chuyên
nghiệp, hung bạo, dã thú
sẵn sàng gây tội ác, là hiện
thân của bộ mặt tàn ác, bất
nhân của xã hội thực dân
phong kiến.
3. Nhân vật chị
Dậu
Em hãy
phân tích
tâm trạng
nhân vật
chị Dậu
dựa theo
sơ đồ quả
núi sau:
Trước khi cai lệ đến
Sau khi cai lệ đến
- Cử chỉ: “Quạt cho cháo
chóng nguội, rón rén bưng
một bát đến cho chồng, chờ
xem chồng ăn có ngon
miệng hay không.”
Lần 1: “run run, cố van xin tha
thiết. Gọi cai lệ là “ông” xưng
“cháu” lễ phép, nhẫn nhịn
Lần 2: Chị nói lí lẽ, gọi cai là
“ông” xưng “tôi”.
Đặt mình ngang hàng với cai lệ
Chị Dậu là người phụ nữ
đảm đang, hết lòng yêu
thương chồng con, tính tình
vốn dịu dàng, tình cảm.
Lần 3: Chị vụt đứng dậy, nghiến
hai hàm răng, gọi “mày” xưng
“bà”
Tư thế đứng trên so với kẻ thù.
Từ ngữ
Phù hợp với tâm lí khi bị
dồn nén.
Giọng văn
Giọng văn hài hước bởi sử
dụng nghệ thuật đối lập.
Chị Dậu mộc mạc, hiền dịu vị tha,
sống khiêm nhường, biết nhẫn
nhục chịu đựng nhưng hoàn toàn
không yếu đuối trái lại có sức sống
mạnh mẽ, tinh thần phản kháng
tiềm tàng, khi bị đẩy tới đường
cùng, chị đã vùng dậy chống trả
quyết liệt, thể hiện thái độ bất
khuất, chị tiêu biểu cho người phụ
nữ nông dân Việt Nam.
Cai lệ
Chị Dậu
Đại diện
cho
Chế độ xã hội tàn ác
bất công
Người nông dân nghèo
khổ, túng quẫn
Thái độ
Hống hách, hung hăng,
thô bạo
Lễ phép, nhẫn nhịn chịu
đựng
Kết cục
“Ngã chỏng queo”
Cậy thế, hèn nhát
“Túm lấy dúi ra cửa”
Sức sống mãnh liệt
“TỨC NƯỚC”
“VỠ BỜ”
Sơ đồ diễn biến tâm trạng
của chị Dậu và cai Lệ
Hùng hổ
Nhẫn
nhục
Dữ tợn
Tơi tả ,thảm hại
Phản kháng
bằng lời
Chống trả bằng
vũ lực
THẢO LUẬN NHÓM
Lí giải
nhan đề “Tức
nước vỡ
bờ”
Thử đặt
thêm nhan đề
khác cho tác
phẩm
NHAN ĐỀ
Tức nước //
Sự áp bức, bóc lột của
người nhà lý trưởng đối
với chị Dậu.
Vỡ bờ
Sự phản kháng, vùng
lên đấu tranh của chị
Dậu đối với cai lệ và
người nhà lý trưởng.
Quy luật: có áp bức, có đấu tranh
Tấm lòng của nhà văn ( Giá trị nhân đạo )
Tố cáo vạch trần bộ mặt
của giai cấp thống trị
Thấu hiểu, cảm thông,yêu
thương người nông dân
III. Tổng
kết
NGHỆ THUẬT
- Khắc họa nhân vật điển hình,
nghệ thuật tượng phản nổi bật tính
cách nhân vật
- Ngòi bút hiện thực sinh động, ngôn
ngữ đối thoại đặc sắc, chi tiết giàu
kịch tính.
NỘI DUNG
- Vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân
của xã hội phong kiến đương thời
- Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ
nông dân, vừa giàu tình yêu thương
vừa có sức sống tiềm tang, mạnh mẽ.
Nhà văn Nguyễn Tuân cho
rằng:“Ngô Tất Tố đã xui người
nông dân nổi loạn.” em hiểu thế
nào về nhận xét đó? Qua đoạn
trích “Tức nước vỡ bờ em hãy
làm sáng tỏ ý kiến trên.”
Đoạn tham khảo
Sức mạnh kì lạ của lòng căm thù sôi sục, sự uất ức cao độ khi bị dồn
đến đường cùng, không thể chịu đựng được nữa. Chị Dậu bị chửi,
mắng, bị tát, bị đánh. Chồng chị bị bắt, bị trói, bị hành hạ, nguy đến
tính mạng. Không còn con đường nào khác để bảo vệ chồng con, bảo vệ
chính mình trong phút giây khẩn cấp, chị đã vùng lên chống trả quyết
liệt và chị đã chiến thắng vẻ vang. Diễn biến thái độ dẫn đến hành động
của chị Dậu bất ngờ nhưng hoàn toàn hợp tình hợp lí và hợp quy luật.
Câu nói mộc mạc của chị Dậu ở cuối đoạn trích là lời tuyên ngôn hùng
hồn cho quy luật ấy. Đúng như nhà văn Nguyễn Tuân đã nói “Ngô Tất
Tố đã xui người nông dân nổi loạn” trước cái xã hội thực dân phong
kiến bất công đen tối đó.
HAPU
Thank
you!
 
Các ý kiến mới nhất