Tìm kiếm Bài giảng
Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: trần quốc thắng
Ngày gửi: 18h:58' 09-10-2021
Dung lượng: 40.6 KB
Số lượt tải: 182
Nguồn:
Người gửi: trần quốc thắng
Ngày gửi: 18h:58' 09-10-2021
Dung lượng: 40.6 KB
Số lượt tải: 182
Số lượt thích:
0 người
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT DẠY HỘI GIẢNG HUYỆN
HÓA HỌC 9
NĂM HỌC 2005-2006
Câu 1: Nhiên liệu là gì? Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hòan toàn hơn các chất lỏng, chất rắn?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
I. Lý thuyết:
Tiết 52 - Bài 42:
(pư cộng)
(pư thế)
(cộng tối đa 1phân tử Br2)
(cộng tối đa 2 phân tử Br2)
+ Nếu khí nào làm mất màu không hòan toàn dung dịch brôm là C2H4. (dd Br2 nhạt màu)
+ Nếu khí nào làm mất màu hòan toàn dung dịch brôm là khí C2H2 (dd Br2 mất màu)
+ Nếu khí nào không làm mất màu dung dịch nước brôm là CH4.
Bài 1: Có 3 bình đựng khí là CH4, C2H4,C2H2 .Chỉ dùng dung dịch brôm có thể phân biệt được ba chất khí trên không? Nêu cách tiến hành?
Giải
II. Bài tập:
II. Bài tập:
Bài 2: Viết CTCT đầy đủ và thu gọn của các chất hữu có CTPT sau: C3H8, C3H6, C3H4.
II. Bài tập:
Số mol CO2 :
mC = 0,4 x12 = 4,8 (g)
Số mol H2O :
mH = 0,6 x 2 = 1,2 (g)
Khối lượng cacbon:
Khối lượng hiđrô:
Vậy trong A chỉ có 2 nguyên tố C,H .
mA = 6 (g)
Ta có:
=> CT của A: CxHy
CTPT của A có dạng: (CH3)n
Nếu n = 1 => MA= 15 < 40 => CTPT của A: CH3 -> Vô lí
(loại)
-> (nhận)
CTPT của A có dạng: (CH3)n vì MA < 40
15n < 40
Nếu n = 2 => MA= 30 < 40 => CTPT của A: C2H6
II. Bài tập:
Nếu n = 3 => MA= 45 > 40 => (loại)
DẶN DÒ:
- Nghiên cứu trước nội dung bài 43: Thực hành: tính chất của hiđrôcacbon
-Ôn tập phần lý thuyết: tính chất vật lý và hóa học, điều chế của axetilen, benzen chuẩn bị thực hành trong tiết sau.
* Viết PTHH của phản ứng đốt cháy các chất sau: CnH2n+2 ; CnH2n; CnH2n-2
VỀ DỰ TIẾT DẠY HỘI GIẢNG HUYỆN
HÓA HỌC 9
NĂM HỌC 2005-2006
Câu 1: Nhiên liệu là gì? Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hòan toàn hơn các chất lỏng, chất rắn?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
I. Lý thuyết:
Tiết 52 - Bài 42:
(pư cộng)
(pư thế)
(cộng tối đa 1phân tử Br2)
(cộng tối đa 2 phân tử Br2)
+ Nếu khí nào làm mất màu không hòan toàn dung dịch brôm là C2H4. (dd Br2 nhạt màu)
+ Nếu khí nào làm mất màu hòan toàn dung dịch brôm là khí C2H2 (dd Br2 mất màu)
+ Nếu khí nào không làm mất màu dung dịch nước brôm là CH4.
Bài 1: Có 3 bình đựng khí là CH4, C2H4,C2H2 .Chỉ dùng dung dịch brôm có thể phân biệt được ba chất khí trên không? Nêu cách tiến hành?
Giải
II. Bài tập:
II. Bài tập:
Bài 2: Viết CTCT đầy đủ và thu gọn của các chất hữu có CTPT sau: C3H8, C3H6, C3H4.
II. Bài tập:
Số mol CO2 :
mC = 0,4 x12 = 4,8 (g)
Số mol H2O :
mH = 0,6 x 2 = 1,2 (g)
Khối lượng cacbon:
Khối lượng hiđrô:
Vậy trong A chỉ có 2 nguyên tố C,H .
mA = 6 (g)
Ta có:
=> CT của A: CxHy
CTPT của A có dạng: (CH3)n
Nếu n = 1 => MA= 15 < 40 => CTPT của A: CH3 -> Vô lí
(loại)
-> (nhận)
CTPT của A có dạng: (CH3)n vì MA < 40
15n < 40
Nếu n = 2 => MA= 30 < 40 => CTPT của A: C2H6
II. Bài tập:
Nếu n = 3 => MA= 45 > 40 => (loại)
DẶN DÒ:
- Nghiên cứu trước nội dung bài 43: Thực hành: tính chất của hiđrôcacbon
-Ôn tập phần lý thuyết: tính chất vật lý và hóa học, điều chế của axetilen, benzen chuẩn bị thực hành trong tiết sau.
* Viết PTHH của phản ứng đốt cháy các chất sau: CnH2n+2 ; CnH2n; CnH2n-2
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Các ý kiến mới nhất