Tìm kiếm Bài giảng
Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Thái Văn Lĩnh
Ngày gửi: 20h:46' 25-02-2022
Dung lượng: 1.0 MB
Số lượt tải: 154
Nguồn:
Người gửi: Thái Văn Lĩnh
Ngày gửi: 20h:46' 25-02-2022
Dung lượng: 1.0 MB
Số lượt tải: 154
Số lượt thích:
0 người
Em hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông mà em đã biết.
LUYỆN TẬP
các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
LUYỆN TẬP
c-g-c
Cạnh huyền - cạnh góc vuông
Cạnh huyền - góc nhọn
Tóm tắt các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
g-c-g
Bài 63 (sgk trang 136): Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈BC). Chứng minh rằng:
a/ HB = HC;
∆ABC, AB = AC
a/ HB = HC
GT
KL
A
C
B
H
/
/
CHỨNG MINH
Xét hai tam giác vuông AHB và AHC có:
$ AB = AC (∆ABC cân tại A)
$ AH chung.
Vậy: ∆AHB = ∆AHC (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
HB = HC
a/
b/
/
/
Bài 65 (sgk trang 137):
Cho tam giác ABC cân tại A ( ). Vẽ BHAC
(H AC) , CK AB (K AC) .
Chứng minh rằng AH =AK.
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A.
Bài 65 (sgk trang 137):
Cho tam giác ABC cân tại A ( ). Vẽ BHAC
(H AC) , CK AB (K AC) .
Chứng minh rằng AH =AK.
∆ABH và ∆ ACK có:
- AB=AC (tam giác ABC cân tại A)
- chung
∆ABH =∆ ACK (cạnh huyền- góc nhọn)
Suy ra AH =AK (hai cạnh tương ứng).
Bài 65 (sgk trang 137):
Cho tam giác ABC cân tại A ( ). Vẽ BHAC
(H AC) , CK AB (K AC) .
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A.
Xét ΔAIK vuông tại K và ΔAIH vuông tại H có:
AH = AK (theo phần a)
AI chung
⇒ ΔAIK = ΔAIH (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
⇒ góc IAK = góc IAH (hai góc tương ứng)
Vậy AI là tia phân giác của góc A.
Hướng dẫn học bài ở nhà
Ghi nhớ các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Xem trước Bài 9 Trang 137,138 SGK.
LUYỆN TẬP
các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
LUYỆN TẬP
c-g-c
Cạnh huyền - cạnh góc vuông
Cạnh huyền - góc nhọn
Tóm tắt các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
g-c-g
Bài 63 (sgk trang 136): Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈BC). Chứng minh rằng:
a/ HB = HC;
∆ABC, AB = AC
a/ HB = HC
GT
KL
A
C
B
H
/
/
CHỨNG MINH
Xét hai tam giác vuông AHB và AHC có:
$ AB = AC (∆ABC cân tại A)
$ AH chung.
Vậy: ∆AHB = ∆AHC (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
HB = HC
a/
b/
/
/
Bài 65 (sgk trang 137):
Cho tam giác ABC cân tại A ( ). Vẽ BHAC
(H AC) , CK AB (K AC) .
Chứng minh rằng AH =AK.
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A.
Bài 65 (sgk trang 137):
Cho tam giác ABC cân tại A ( ). Vẽ BHAC
(H AC) , CK AB (K AC) .
Chứng minh rằng AH =AK.
∆ABH và ∆ ACK có:
- AB=AC (tam giác ABC cân tại A)
- chung
∆ABH =∆ ACK (cạnh huyền- góc nhọn)
Suy ra AH =AK (hai cạnh tương ứng).
Bài 65 (sgk trang 137):
Cho tam giác ABC cân tại A ( ). Vẽ BHAC
(H AC) , CK AB (K AC) .
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A.
Xét ΔAIK vuông tại K và ΔAIH vuông tại H có:
AH = AK (theo phần a)
AI chung
⇒ ΔAIK = ΔAIH (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
⇒ góc IAK = góc IAH (hai góc tương ứng)
Vậy AI là tia phân giác của góc A.
Hướng dẫn học bài ở nhà
Ghi nhớ các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Xem trước Bài 9 Trang 137,138 SGK.
 
Các ý kiến mới nhất