Tìm kiếm Bài giảng
Bài 20. Cân bằng nội môi

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nong Van Trieu
Ngày gửi: 22h:39' 18-12-2021
Dung lượng: 3.6 MB
Số lượt tải: 505
Nguồn:
Người gửi: Nong Van Trieu
Ngày gửi: 22h:39' 18-12-2021
Dung lượng: 3.6 MB
Số lượt tải: 505
Số lượt thích:
0 người
GV: NÔNG VĂN TRIỀU
BÀI 20:
CÂN BẰNG NỘI MÔI
là môi trường trong cơ thể (máu, dịch mô, bạch huyết)
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
1. Khái niệm
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
+ Thân nhiệt người luôn duy trì ở 36,7o C
+ pH máu người bằng khoảng 7,35 – 7,45
+ Nồng độ glucozo trong máu người ở 0,1%
- Cân bằng nội môi:
- Ví dụ
- Nội môi
Là duy trì sự ổn định của môi trường trong (máu, bạch huyết, nước mô )
- Giúp các tế bào, các cơ quan hoạt động bình thường. Do đó, cơ thể tồn tại và phát triển.
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
2. Ý nghĩa
- Mất cân bằng nội môi dẫn đến bệnh tật và tử vong.
Kích thích của môi trường (trong hay ngoài)
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
Bài tập: Điền các bộ phận thích hợp vào các ô hình chữ nhật trên sơ đồ cơ chế điều hoà huyết áp dưới đây.
Thụ thể áp lưc ở mạch máu
Tim và mạch máu
Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não
a.
b .
c.
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Cơ chế điều hoà huyết áp
Huyết áp tăng
Tim giảm nhịp co bóp, mạch máu dãn
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
Thận điều hoà áp suất thẩm thấu nhờ:
Tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các ion
Thải các chất thải (urê…)
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng ASTT
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Vai trò của thận
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng ASTT
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
Gan tham gia điều hoà cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng điều hoà nồng độ glucôzơ trong máu.
2. Vai trò của gan
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng ASTT
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng ASTT
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
2. Vai trò của gan
IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi
- Ở người, pH của máu bằng 7,35 – 7,45.
- pH của máu được duy trì nhờ hệ đệm (trong máu) và một số cơ quan khác
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
- Trong máu có 3 hệ đệm chủ yếu sau:
+ Hệ đệm bicacbonat
+ Hệ đệm phôtphat
+ Hệ đệm prôtêinat (protein)
CỦNG CỐ
Câu 1: Cân bằng nội môi là
Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan
Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô
Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào
Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể
Câu 2. Bộ phận nào tham gia điều khiển trong cơ chế cân bằng nội môi?
Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết
Các cơ quan dinh dưỡng như thận, gan, tim...
Các cơ quan sinh sản
Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm
CỦNG CỐ
DẶN DÒ:
Về nhà hoàn thành câu hỏi sau:
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
BÀI 20:
CÂN BẰNG NỘI MÔI
là môi trường trong cơ thể (máu, dịch mô, bạch huyết)
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
1. Khái niệm
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
+ Thân nhiệt người luôn duy trì ở 36,7o C
+ pH máu người bằng khoảng 7,35 – 7,45
+ Nồng độ glucozo trong máu người ở 0,1%
- Cân bằng nội môi:
- Ví dụ
- Nội môi
Là duy trì sự ổn định của môi trường trong (máu, bạch huyết, nước mô )
- Giúp các tế bào, các cơ quan hoạt động bình thường. Do đó, cơ thể tồn tại và phát triển.
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
2. Ý nghĩa
- Mất cân bằng nội môi dẫn đến bệnh tật và tử vong.
Kích thích của môi trường (trong hay ngoài)
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
Bài tập: Điền các bộ phận thích hợp vào các ô hình chữ nhật trên sơ đồ cơ chế điều hoà huyết áp dưới đây.
Thụ thể áp lưc ở mạch máu
Tim và mạch máu
Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não
a.
b .
c.
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Cơ chế điều hoà huyết áp
Huyết áp tăng
Tim giảm nhịp co bóp, mạch máu dãn
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
Thận điều hoà áp suất thẩm thấu nhờ:
Tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các ion
Thải các chất thải (urê…)
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng ASTT
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Vai trò của thận
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng ASTT
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
Gan tham gia điều hoà cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng điều hoà nồng độ glucôzơ trong máu.
2. Vai trò của gan
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng ASTT
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng ASTT
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
2. Vai trò của gan
IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi
- Ở người, pH của máu bằng 7,35 – 7,45.
- pH của máu được duy trì nhờ hệ đệm (trong máu) và một số cơ quan khác
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
- Trong máu có 3 hệ đệm chủ yếu sau:
+ Hệ đệm bicacbonat
+ Hệ đệm phôtphat
+ Hệ đệm prôtêinat (protein)
CỦNG CỐ
Câu 1: Cân bằng nội môi là
Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan
Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô
Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào
Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể
Câu 2. Bộ phận nào tham gia điều khiển trong cơ chế cân bằng nội môi?
Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết
Các cơ quan dinh dưỡng như thận, gan, tim...
Các cơ quan sinh sản
Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm
CỦNG CỐ
DẶN DÒ:
Về nhà hoàn thành câu hỏi sau:
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
 
Các ý kiến mới nhất