Tìm kiếm Bài giảng
Bài 32. Địa lí các ngành công nghiệp

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thắng Thuyết
Ngày gửi: 14h:46' 01-12-2021
Dung lượng: 23.0 MB
Số lượt tải: 100
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thắng Thuyết
Ngày gửi: 14h:46' 01-12-2021
Dung lượng: 23.0 MB
Số lượt tải: 100
Số lượt thích:
0 người
CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 2:
Thành viên: Lâm, Thảo Vy, Hảo, Mạnh Dũng, Thắng, Phương, Hồng Kiên, Vũ, Đức, Thuyết.
Bài 32. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
IV – CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC.
CƠ CẤU NGÀNH
ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Công nghiệp điện tử - tin học là một ngành công nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại đây và được coi là ngành mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới.
?Vậy vì sao công nghiệp điện tử - tin học được coi là ngành mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới?
Các nước muốn đưa xã hội thông tin phát triển lên một trình độ cao mới.
Là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.
Sản phẩm của công nghiệp điện tử - tin học đáp ứng được nhu cầu đa dạng của sản xuất và đời sống.
Đặc điểm: Không chiếm diện tích rộng; không tiêu thụ nhiều kim loại, điện và nước; ít gây ô nhiễm môi trường; yêu cầu nguồn lao động trẻ có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao. (điều này phù hợp với hoàn cảnh nhiều nước)
NỘI DUNG
ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ
AN NINH QUỐC PHÒNG
KINH TẾ QUỐC DÂN
TRẬT TỰ XÃ HỘI
CƠ CẤU NGÀNH
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ
MÁY TÍNH
THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ
ĐIỆN TỬ TIÊU DÙNG
THIẾT BỊ VIỆN THÔNG
Hoa Kì
EU
Nhật Bản
Phân bố
Điểm mạnh:
Thu hút FDI.
Thị trường tiêu thụ tiềm năng.
3. Liên hệ thực tiễn:
“Việt Nam với công nghiệp điện tử - tin học”
Điểm yếu:
Ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu nguyên liệu sản xuất của doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI.
Nhập khẩu từ bên ngoài.
Trong một thời gian dài Việt Nam thiếu các mảng quan trọng cho phát triển công nghiệp điện tử.
Năng lực sản suất hạn chế.
Các doanh nghiệp chủ yếu lắp ráp sản phẩm theo thiết kế.
Linh kiện nhập khẩu.
Giá trị gia tăng của sản phẩm thấp.
Cơ hội:
Xuất khẩu và thúc đẩy doanh nghiệp trong nước nâng cao chất lượng sản phẩm.
Việt Nam ngày càng trở thành điểm thu hút đầu tư lý tưởng của các tập đoàn lớn: Sony, Toshiba, JVC, Samsang, Daewoo.
Thách thức:
Doanh nghiệp trong nước có quy mô vừa và nhỏ, vốn khoảng vài triệu USD/doanh nghiệp.
Kinh nghiệm quản lý kinh doanh, công nghệ, trình độ cán bộ còn yếu.
Năng suất lao động thấp.
Khó cạnh tranh với doanh nghiệp FDI.
Yêu cầu cao của các tập đoàn đa quốc gia trong lĩnh vực điện tử về chất lượng, giá, thời gian giao hang, môi trường, tài chính, quản lý sản xuất, áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế.
Kết luận:
Ngành công nghiệp điện tử - tin học là ngành công nghiệp trẻ, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Cơ cấu ngành gồm 4 nhóm: máy tính, thiết bị điện tử, điện tử tiêu dùng và thiết bị viễn thông.
Việt Nam có nhiều điểm mạnh và cơ hội phát triển ngành điện tử - tin học song cũng tồn tại nhiều khó khăn và thách thức.
Một số hình ảnh ngành công nghiệp điện tử - tin học.
Thành viên: Lâm, Thảo Vy, Hảo, Mạnh Dũng, Thắng, Phương, Hồng Kiên, Vũ, Đức, Thuyết.
Bài 32. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
IV – CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC.
CƠ CẤU NGÀNH
ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Công nghiệp điện tử - tin học là một ngành công nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại đây và được coi là ngành mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới.
?Vậy vì sao công nghiệp điện tử - tin học được coi là ngành mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới?
Các nước muốn đưa xã hội thông tin phát triển lên một trình độ cao mới.
Là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.
Sản phẩm của công nghiệp điện tử - tin học đáp ứng được nhu cầu đa dạng của sản xuất và đời sống.
Đặc điểm: Không chiếm diện tích rộng; không tiêu thụ nhiều kim loại, điện và nước; ít gây ô nhiễm môi trường; yêu cầu nguồn lao động trẻ có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao. (điều này phù hợp với hoàn cảnh nhiều nước)
NỘI DUNG
ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ
AN NINH QUỐC PHÒNG
KINH TẾ QUỐC DÂN
TRẬT TỰ XÃ HỘI
CƠ CẤU NGÀNH
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ
MÁY TÍNH
THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ
ĐIỆN TỬ TIÊU DÙNG
THIẾT BỊ VIỆN THÔNG
Hoa Kì
EU
Nhật Bản
Phân bố
Điểm mạnh:
Thu hút FDI.
Thị trường tiêu thụ tiềm năng.
3. Liên hệ thực tiễn:
“Việt Nam với công nghiệp điện tử - tin học”
Điểm yếu:
Ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu nguyên liệu sản xuất của doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI.
Nhập khẩu từ bên ngoài.
Trong một thời gian dài Việt Nam thiếu các mảng quan trọng cho phát triển công nghiệp điện tử.
Năng lực sản suất hạn chế.
Các doanh nghiệp chủ yếu lắp ráp sản phẩm theo thiết kế.
Linh kiện nhập khẩu.
Giá trị gia tăng của sản phẩm thấp.
Cơ hội:
Xuất khẩu và thúc đẩy doanh nghiệp trong nước nâng cao chất lượng sản phẩm.
Việt Nam ngày càng trở thành điểm thu hút đầu tư lý tưởng của các tập đoàn lớn: Sony, Toshiba, JVC, Samsang, Daewoo.
Thách thức:
Doanh nghiệp trong nước có quy mô vừa và nhỏ, vốn khoảng vài triệu USD/doanh nghiệp.
Kinh nghiệm quản lý kinh doanh, công nghệ, trình độ cán bộ còn yếu.
Năng suất lao động thấp.
Khó cạnh tranh với doanh nghiệp FDI.
Yêu cầu cao của các tập đoàn đa quốc gia trong lĩnh vực điện tử về chất lượng, giá, thời gian giao hang, môi trường, tài chính, quản lý sản xuất, áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế.
Kết luận:
Ngành công nghiệp điện tử - tin học là ngành công nghiệp trẻ, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Cơ cấu ngành gồm 4 nhóm: máy tính, thiết bị điện tử, điện tử tiêu dùng và thiết bị viễn thông.
Việt Nam có nhiều điểm mạnh và cơ hội phát triển ngành điện tử - tin học song cũng tồn tại nhiều khó khăn và thách thức.
Một số hình ảnh ngành công nghiệp điện tử - tin học.
 
Các ý kiến mới nhất