Tìm kiếm Bài giảng
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Hùng Thao
Ngày gửi: 07h:20' 21-12-2021
Dung lượng: 2.0 MB
Số lượt tải: 457
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Hùng Thao
Ngày gửi: 07h:20' 21-12-2021
Dung lượng: 2.0 MB
Số lượt tải: 457
Số lượt thích:
0 người
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỌ SƠN
Giáo viên: Vũ Thị Tú Anh
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN
NĂM HỌC: 2021 - 2022
Thứ ngày tháng 12 năm 2021
Toán
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Kiến thức, kĩ năng:
- Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước.
- Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
* Phát triển năng lực và phẩm chất:
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử.
- HS: SGK, vở viết, vở nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
I. KHỞI ĐỘNG
6358:
Em hãy đọc các số sau?
Sáu nghìn ba trăm lăm mươi tám.
5616:
Năm nghìn sáu trăm mười sáu.
6008:
Sáu nghìn không trăm linh tám.
8102:
Tám nghìn một trăm linh hai.
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC MỚI
Thứ ngày tháng năm 2021
Toán
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng.
1. Điểm ở giữa:
A
O
B
B
A
O
O
A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
2. Trung điểm của đoạn thẳng:
A
M
B
3 dm
3 dm
M
M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
Toán
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng.
1. Điểm ở giữa:
A
O
B
A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
2. Trung điểm của đoạn thẳng:
A
M
B
3 dm
3 dm
M
M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB.
Viết là: AM = MB.
M đuược gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
N là điểm ở giữa hai điểm nào?
Toán
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng.
1. Điểm ở giữa:
A
O
B
A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
2. Trung điểm của đoạn thẳng:
A
M
B
3 dm
3 dm
M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB.
Viết là: AM = MB.
M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Bài 1 (trang 98).
Trong hình bên:
a) Ba điểm thẳng hàng là ba điểm nào?
b) M là điểm ở giữa hai điểm nào?
O là điểm ở giữa hai điểm nào?
O
A
M
B
N
C
D
a) Ba điểm thẳng hàng là ba điểm nào?
Ba điểm thẳng hàng là:
M,O,N;
C,N,D.
A,M,B;
M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
N là điểm ở giữa hai điểm C và D
O là điểm ở giữa hai điểm M và N
O
M
N
Toán
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng.
1. Điểm ở giữa:
A
O
B
A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
2. Trung điểm của đoạn thẳng:
A
M
B
3 dm
3 dm
M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB.
Viết là: AM = MB.
M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Bài 2(trang 98): Câu nào đúng, câu nào sai?
A
O
B
C
D
2cm
2cm
2cm
2cm
2cm
3cm
E
H
G
M
a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB
b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD
c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG
d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D
e) H là điểm ở giữa hai điểm E và G
a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB
b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD
c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG
d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D
e) H là điểm ở giữa hai điểm E và G
S
Đ
S
S
Đ
Toán
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng.
1. Điểm ở giữa:
A
O
B
A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
2. Trung điểm của đoạn thẳng:
A
M
B
3 dm
3 dm
M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB.
Viết là: AM = MB.
M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
.
Bài 3 (trang 98): Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng BC, GE, AD, IK.
C
G
B
I
A
O
D
K
E
- I là trung điểm của đoạn thẳng BC.
- K là trung điểm của đoạn thẳng GE.
- O là trung điểm của đoạn thẳng AD.
- O là trung điểm của đoạn thẳng IK.
I
K
O
O
Vận dụng, trải nghiệm
* Hãy nêu lại các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng?
- Để xác định trung điểm của đoạn thẳng ta phải dùng thước kẻ có chia sẵn vạch xăng - ti - mét.
+ Đặt thước để đo chiều dài của đoạn thẳng đó, sao cho vạch 0cm trùng với một điểm của đoạn thẳng.
+ Xác định được chiều dài của đoạn thẳng đó và chia đoạn thẳng vừa đo thành hai phần bằng nhau.
+ Đánh dấu điểm ở chính giữa của đoạn thẳng đó thì điểm đó được gọi là trung điểm của đoạn thẳng
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỌ SƠN
Giáo viên: Vũ Thị Tú Anh
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN
NĂM HỌC: 2021 - 2022
Thứ ngày tháng 12 năm 2021
Toán
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Kiến thức, kĩ năng:
- Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước.
- Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
* Phát triển năng lực và phẩm chất:
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử.
- HS: SGK, vở viết, vở nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
I. KHỞI ĐỘNG
6358:
Em hãy đọc các số sau?
Sáu nghìn ba trăm lăm mươi tám.
5616:
Năm nghìn sáu trăm mười sáu.
6008:
Sáu nghìn không trăm linh tám.
8102:
Tám nghìn một trăm linh hai.
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC MỚI
Thứ ngày tháng năm 2021
Toán
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng.
1. Điểm ở giữa:
A
O
B
B
A
O
O
A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
2. Trung điểm của đoạn thẳng:
A
M
B
3 dm
3 dm
M
M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
Toán
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng.
1. Điểm ở giữa:
A
O
B
A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
2. Trung điểm của đoạn thẳng:
A
M
B
3 dm
3 dm
M
M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB.
Viết là: AM = MB.
M đuược gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
N là điểm ở giữa hai điểm nào?
Toán
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng.
1. Điểm ở giữa:
A
O
B
A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
2. Trung điểm của đoạn thẳng:
A
M
B
3 dm
3 dm
M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB.
Viết là: AM = MB.
M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Bài 1 (trang 98).
Trong hình bên:
a) Ba điểm thẳng hàng là ba điểm nào?
b) M là điểm ở giữa hai điểm nào?
O là điểm ở giữa hai điểm nào?
O
A
M
B
N
C
D
a) Ba điểm thẳng hàng là ba điểm nào?
Ba điểm thẳng hàng là:
M,O,N;
C,N,D.
A,M,B;
M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
N là điểm ở giữa hai điểm C và D
O là điểm ở giữa hai điểm M và N
O
M
N
Toán
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng.
1. Điểm ở giữa:
A
O
B
A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
2. Trung điểm của đoạn thẳng:
A
M
B
3 dm
3 dm
M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB.
Viết là: AM = MB.
M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Bài 2(trang 98): Câu nào đúng, câu nào sai?
A
O
B
C
D
2cm
2cm
2cm
2cm
2cm
3cm
E
H
G
M
a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB
b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD
c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG
d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D
e) H là điểm ở giữa hai điểm E và G
a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB
b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD
c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG
d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D
e) H là điểm ở giữa hai điểm E và G
S
Đ
S
S
Đ
Toán
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng.
1. Điểm ở giữa:
A
O
B
A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
2. Trung điểm của đoạn thẳng:
A
M
B
3 dm
3 dm
M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB.
Viết là: AM = MB.
M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
.
Bài 3 (trang 98): Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng BC, GE, AD, IK.
C
G
B
I
A
O
D
K
E
- I là trung điểm của đoạn thẳng BC.
- K là trung điểm của đoạn thẳng GE.
- O là trung điểm của đoạn thẳng AD.
- O là trung điểm của đoạn thẳng IK.
I
K
O
O
Vận dụng, trải nghiệm
* Hãy nêu lại các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng?
- Để xác định trung điểm của đoạn thẳng ta phải dùng thước kẻ có chia sẵn vạch xăng - ti - mét.
+ Đặt thước để đo chiều dài của đoạn thẳng đó, sao cho vạch 0cm trùng với một điểm của đoạn thẳng.
+ Xác định được chiều dài của đoạn thẳng đó và chia đoạn thẳng vừa đo thành hai phần bằng nhau.
+ Đánh dấu điểm ở chính giữa của đoạn thẳng đó thì điểm đó được gọi là trung điểm của đoạn thẳng
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
 
Các ý kiến mới nhất