Tìm kiếm Bài giảng
Chương III. §1. Góc ở tâm. Số đo cung

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: quoc trong
Ngày gửi: 15h:16' 26-02-2018
Dung lượng: 191.6 KB
Số lượt tải: 584
Nguồn:
Người gửi: quoc trong
Ngày gửi: 15h:16' 26-02-2018
Dung lượng: 191.6 KB
Số lượt tải: 584
Số lượt thích:
0 người
PHÒNG GD&ĐT THẠNH HÓA
TRƯỜNG THCS THUẬN NGHĨA HÒA
TỔ TỰ NHIÊN
MÔN: TOÁN – HÌNH HỌC
LỚP: 9
GV: Nguyễn Đoàn Quốc Trọng
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
Bài 1 .
Tuần 20 Tiết 39
GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
CHƯƠNG III
Bài 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
1. Góc ở tâm:
2. Số đo cung
Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn được gọi là góc ở tâm
Số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn).
Số đo của nửa đường tròn bằng 1800 .
ĐỊNH NGHĨA
Bài 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
1. Góc ở tâm:
2. Số đo cung
Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn được gọi là góc ở tâm
VD: Số đo cung nhỏ AmB = 600 .
Tính số đo cung lớn AnB
Chú ý:
- Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800 .
- Cung lớn có số đo lớn hơn 1800 .
- Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có “cung không” với số đo 00 và cung cả đường tròn có số đo 3600
Bài 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
1. Góc ở tâm:
2. Số đo cung
Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn được gọi là góc ở tâm
3. So sánh hai cung
Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau
Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau.
?1
Bài 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
1. Góc ở tâm:
2. Số đo cung
Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn được gọi là góc ở tâm
3. So sánh hai cung
Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau
ĐỊNH LÍ:
Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì:
Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn được gọi là góc ở tâm
Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì:
Số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
ĐỊNH NGHĨA
SỐ ĐO CUNG
SO SÁNH
Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
Về nhà học kỹ nội dung bài
Xem và làm lại các bài tập đã sửa
Chuẩn bị các bài tập 4 – 9 cho tiết sau : Luyện tập
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC TỐT
TRƯỜNG THCS THUẬN NGHĨA HÒA
TỔ TỰ NHIÊN
MÔN: TOÁN – HÌNH HỌC
LỚP: 9
GV: Nguyễn Đoàn Quốc Trọng
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
Bài 1 .
Tuần 20 Tiết 39
GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
CHƯƠNG III
Bài 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
1. Góc ở tâm:
2. Số đo cung
Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn được gọi là góc ở tâm
Số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn).
Số đo của nửa đường tròn bằng 1800 .
ĐỊNH NGHĨA
Bài 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
1. Góc ở tâm:
2. Số đo cung
Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn được gọi là góc ở tâm
VD: Số đo cung nhỏ AmB = 600 .
Tính số đo cung lớn AnB
Chú ý:
- Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800 .
- Cung lớn có số đo lớn hơn 1800 .
- Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có “cung không” với số đo 00 và cung cả đường tròn có số đo 3600
Bài 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
1. Góc ở tâm:
2. Số đo cung
Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn được gọi là góc ở tâm
3. So sánh hai cung
Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau
Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau.
?1
Bài 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
1. Góc ở tâm:
2. Số đo cung
Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn được gọi là góc ở tâm
3. So sánh hai cung
Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau
ĐỊNH LÍ:
Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì:
Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn được gọi là góc ở tâm
Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì:
Số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
ĐỊNH NGHĨA
SỐ ĐO CUNG
SO SÁNH
Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
Về nhà học kỹ nội dung bài
Xem và làm lại các bài tập đã sửa
Chuẩn bị các bài tập 4 – 9 cho tiết sau : Luyện tập
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC TỐT
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Các ý kiến mới nhất