Tìm kiếm Bài giảng
Bài 24. Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: PowerPoint
Người gửi: Phạm Minh Thái
Ngày gửi: 15h:42' 19-02-2022
Dung lượng: 1.3 MB
Số lượt tải: 447
Nguồn: PowerPoint
Người gửi: Phạm Minh Thái
Ngày gửi: 15h:42' 19-02-2022
Dung lượng: 1.3 MB
Số lượt tải: 447
Số lượt thích:
0 người
Tiết 29- Bài 24:
KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
Chương IV:
CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP.
I-Khái niệm về chi tiết máy:
1. Khái niệm:
Nhiều phần tử hợp thành.
Các sản phẩm trên có cấu tạo và công dụng giống nhau hay khác nhau?
khác nhau
Chúng có điểm chung gì?
Các phần tử đó có chung đặc điểm gì?
Có cấu tạo hoàn chỉnh
Nêu công dụng của các phần tử đó?
Các phần tử trên phần tử nào không phải là chi tiết máy? Tại sao?
Các chi tiết trên có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
=> Mảnh vỡ máy không phải là chi tiết máy.
-Phần tử có cầu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
-Dấu hiệu nhận biết:
+Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh
+Không thể tháo rời ra được hơn nữa.
2. Phân loại:
a) Công dụng chung: Sử dụng trên nhiều máy khác nhau(bulông, đai ốc, bánh răng, …)
b) Công dụng riêng: Chỉ sử dụng được trong một loại máy nhất định(khung xe đạp, kim máy khâu, …)
? Nêu phạm vi sử dụng các chi tiết trong hình 24.2
a, b, c, d, e: Sử dụng trong nhiều máy móc khác nhau.
g: Chỉ sử dụng xe đạp
II-Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?
Mối ghép cố định:
Các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau :
- Mối ghép tháo được:Vít, ren, then, chốt
2. Mối ghép động:
Có thể xoay, trượt, lăn, ăn khớp với nhau.
(Bản lề, ổ trục, trục vít, …)
- Mối ghép không tháo được:Đinh tán,hàn
Ghép giữa móc treo với giá đỡ bằng đinh tán
Ghép giữa trục và giá đỡ bằng đinh tán
Ghép giữa bánh ròng rọc và trục bằng trục quay
Chiếc ròng rọc được tạo thành từ những chi tiết nào? Chúng được lắp ghép như thế nào ?
Các mối ghép trên có gì khác nhau?
Mối ghép 1, 2: Các chi tiết sau khi ghép không tháo được
Trò chơi ô chữ:
-Mỗi học sinh chọn một câu
-Trả lời đúng được một phần quà.
Câu 2: Chi tiết máy nào luôn kèm với bulông?
Câu 3: Thước lá là dụng cụ dùng để đo đại lượng nào?
Câu4: Kim loại đen nào có thành phần cacbon > 2,14%?
Câu 5: Phương pháp gia công phổ biến nào dùng để gia công lỗ trên vật đặc hoặc làm rộng lỗ đã có sẵn??
Câu 6: Sau khi gia công, các chi tiết máy cần phải làm gì để tạo thành một sản phẩm hoàn chỉnh?
Câu 7: Dụng cụ nào dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài, chiều sâu của lỗ?
Câu 1: Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhệm vụ nhất định trong máy được gọi là gì?.
TỪ KHOÁ
KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
Chương IV:
CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP.
I-Khái niệm về chi tiết máy:
1. Khái niệm:
Nhiều phần tử hợp thành.
Các sản phẩm trên có cấu tạo và công dụng giống nhau hay khác nhau?
khác nhau
Chúng có điểm chung gì?
Các phần tử đó có chung đặc điểm gì?
Có cấu tạo hoàn chỉnh
Nêu công dụng của các phần tử đó?
Các phần tử trên phần tử nào không phải là chi tiết máy? Tại sao?
Các chi tiết trên có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
=> Mảnh vỡ máy không phải là chi tiết máy.
-Phần tử có cầu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
-Dấu hiệu nhận biết:
+Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh
+Không thể tháo rời ra được hơn nữa.
2. Phân loại:
a) Công dụng chung: Sử dụng trên nhiều máy khác nhau(bulông, đai ốc, bánh răng, …)
b) Công dụng riêng: Chỉ sử dụng được trong một loại máy nhất định(khung xe đạp, kim máy khâu, …)
? Nêu phạm vi sử dụng các chi tiết trong hình 24.2
a, b, c, d, e: Sử dụng trong nhiều máy móc khác nhau.
g: Chỉ sử dụng xe đạp
II-Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?
Mối ghép cố định:
Các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau :
- Mối ghép tháo được:Vít, ren, then, chốt
2. Mối ghép động:
Có thể xoay, trượt, lăn, ăn khớp với nhau.
(Bản lề, ổ trục, trục vít, …)
- Mối ghép không tháo được:Đinh tán,hàn
Ghép giữa móc treo với giá đỡ bằng đinh tán
Ghép giữa trục và giá đỡ bằng đinh tán
Ghép giữa bánh ròng rọc và trục bằng trục quay
Chiếc ròng rọc được tạo thành từ những chi tiết nào? Chúng được lắp ghép như thế nào ?
Các mối ghép trên có gì khác nhau?
Mối ghép 1, 2: Các chi tiết sau khi ghép không tháo được
Trò chơi ô chữ:
-Mỗi học sinh chọn một câu
-Trả lời đúng được một phần quà.
Câu 2: Chi tiết máy nào luôn kèm với bulông?
Câu 3: Thước lá là dụng cụ dùng để đo đại lượng nào?
Câu4: Kim loại đen nào có thành phần cacbon > 2,14%?
Câu 5: Phương pháp gia công phổ biến nào dùng để gia công lỗ trên vật đặc hoặc làm rộng lỗ đã có sẵn??
Câu 6: Sau khi gia công, các chi tiết máy cần phải làm gì để tạo thành một sản phẩm hoàn chỉnh?
Câu 7: Dụng cụ nào dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài, chiều sâu của lỗ?
Câu 1: Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhệm vụ nhất định trong máy được gọi là gì?.
TỪ KHOÁ
 
Các ý kiến mới nhất