Tìm kiếm Bài giảng
Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: ST
Người gửi: Trịnh Nguyễn Tuất
Ngày gửi: 23h:44' 29-11-2021
Dung lượng: 665.0 KB
Số lượt tải: 477
Nguồn: ST
Người gửi: Trịnh Nguyễn Tuất
Ngày gửi: 23h:44' 29-11-2021
Dung lượng: 665.0 KB
Số lượt tải: 477
Số lượt thích:
0 người
Mạch chỉ có R:
= 0 u và i cùng pha
Mạch chỉ có C:
= - /2 u trễ /2 so với i
Mạch chỉ có L:
= /2 u sớm /2 so với i
Vậy nếu lấy i làm chuẩn và
i = I0 cos(t)
thì
Điện áp 2 đầu R
Điện áp 2 đầu C
Điện áp 2 đầu L
Nếu 3 phần tử R, L và C mắc nối tiếp?
Bài 14
MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP
NỘI DUNG
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ PRE-NEN
1. Định luật về điện áp tức thời
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen
II. MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP
1.Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở
2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện
3. Cộng hưởng điện
uR = uAM
uL = uMN
uC = uNB
u = uAB
Với:
Điện áp 2 đầu R:
Điện áp 2 đầu L:
Điện áp 2 đầu C:
Điện áp tức thời 2 đầu đoạn mạch: u = ?
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ PRE-NEN
1. Định luật về điện áp tức thời
uR = uAM
uL = uMN
uC = uNB
u = uAB
Ở thời điểm t xác định: cường độ dòng điện qua mạch là không đổi áp dụng công thức của dòng điện không đổi:
Định luật về điện áp tức thời cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp:
u = uR + uL + uC
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen :
UR = IR
u, i cùng pha
Mạch điện
Giản đồ vectơ
Các vec tơ quay
Định luật Ôm
UC = IZC
UL = IZL
.
O
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen
uR = uAM
uL = uMN
uC = uNB
u = uAB
II. Mạch có R , L , C mắc nối tiếp
1. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở
Vậy:
Gọi là tổng trở mạch RLC nối tiếp ()
Định luật Ôm cho đoạn mạch RLC nối tiếp:
Độ lệch pha giữa u và I là = ?
2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện
Trường hợp 1: ZL > ZC UL > UC
thì > 0
u sớm pha hơn i
Vecto U nằm trên vecto I
Trường hợp 2: ZL < ZC UL < UC
thì < 0
u trễ pha hơn i
Vecto U nằm dưới vecto I
Trường hợp: ZL = ZC UL = UC
thì = 0
u cùng pha hơn i
Vecto U nằm trùng vecto I
= 0
Hiện tượng
Cộng hưởng
Điện
3. Cộng hưởng điện
Điều kiện:
Dấu hiệu:
u và i cùng pha: = 0 u = i
Tổng trở đoạn mạch bé nhất: Zmin = R
Điện áp hai đầu L bằng điện áp hai đầu C: UL = UC
Hệ số công suất là lớn nhất: cos = 1
Công suất tiêu thụ là lớn nhất: P = I2.R
1. Biểu thức định luật Ôm cho mạch R, L, C mắc nối tiếp:
2. Góc lệch pha gi?a u và i:
: tổng trở của mạch
CẦN NHỚ
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R = 40, cuộn cảm thuần có ZL = 30 và tụ điện có ZC = 60 mắc nối tiếp. Tổng trở của đoạn mạch là
a) Z = 50
b) Z = 70
c) Z = 100
d) Z = 20
Bài 2: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R = 80, cuộn cảm thuần có L = 2/ H và tụ điện có ZC = 120 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp có tần số góc = 100(rad/s). Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và dòng điện trong mạch là
a) = –/2
b) = /4
c) = /2
d) = –/4
a. Tính tổng trở của mạch?
b. Tính góc lệch pha giữa u và i, nhận xét?
= 0 u và i cùng pha
Mạch chỉ có C:
= - /2 u trễ /2 so với i
Mạch chỉ có L:
= /2 u sớm /2 so với i
Vậy nếu lấy i làm chuẩn và
i = I0 cos(t)
thì
Điện áp 2 đầu R
Điện áp 2 đầu C
Điện áp 2 đầu L
Nếu 3 phần tử R, L và C mắc nối tiếp?
Bài 14
MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP
NỘI DUNG
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ PRE-NEN
1. Định luật về điện áp tức thời
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen
II. MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP
1.Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở
2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện
3. Cộng hưởng điện
uR = uAM
uL = uMN
uC = uNB
u = uAB
Với:
Điện áp 2 đầu R:
Điện áp 2 đầu L:
Điện áp 2 đầu C:
Điện áp tức thời 2 đầu đoạn mạch: u = ?
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ PRE-NEN
1. Định luật về điện áp tức thời
uR = uAM
uL = uMN
uC = uNB
u = uAB
Ở thời điểm t xác định: cường độ dòng điện qua mạch là không đổi áp dụng công thức của dòng điện không đổi:
Định luật về điện áp tức thời cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp:
u = uR + uL + uC
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen :
UR = IR
u, i cùng pha
Mạch điện
Giản đồ vectơ
Các vec tơ quay
Định luật Ôm
UC = IZC
UL = IZL
.
O
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen
uR = uAM
uL = uMN
uC = uNB
u = uAB
II. Mạch có R , L , C mắc nối tiếp
1. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở
Vậy:
Gọi là tổng trở mạch RLC nối tiếp ()
Định luật Ôm cho đoạn mạch RLC nối tiếp:
Độ lệch pha giữa u và I là = ?
2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện
Trường hợp 1: ZL > ZC UL > UC
thì > 0
u sớm pha hơn i
Vecto U nằm trên vecto I
Trường hợp 2: ZL < ZC UL < UC
thì < 0
u trễ pha hơn i
Vecto U nằm dưới vecto I
Trường hợp: ZL = ZC UL = UC
thì = 0
u cùng pha hơn i
Vecto U nằm trùng vecto I
= 0
Hiện tượng
Cộng hưởng
Điện
3. Cộng hưởng điện
Điều kiện:
Dấu hiệu:
u và i cùng pha: = 0 u = i
Tổng trở đoạn mạch bé nhất: Zmin = R
Điện áp hai đầu L bằng điện áp hai đầu C: UL = UC
Hệ số công suất là lớn nhất: cos = 1
Công suất tiêu thụ là lớn nhất: P = I2.R
1. Biểu thức định luật Ôm cho mạch R, L, C mắc nối tiếp:
2. Góc lệch pha gi?a u và i:
: tổng trở của mạch
CẦN NHỚ
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R = 40, cuộn cảm thuần có ZL = 30 và tụ điện có ZC = 60 mắc nối tiếp. Tổng trở của đoạn mạch là
a) Z = 50
b) Z = 70
c) Z = 100
d) Z = 20
Bài 2: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R = 80, cuộn cảm thuần có L = 2/ H và tụ điện có ZC = 120 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp có tần số góc = 100(rad/s). Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và dòng điện trong mạch là
a) = –/2
b) = /4
c) = /2
d) = –/4
a. Tính tổng trở của mạch?
b. Tính góc lệch pha giữa u và i, nhận xét?
 
Các ý kiến mới nhất