Tìm kiếm Bài giảng
Bài 49. Nhận biết một số anion trong dung dịch

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Phan Dan
Ngày gửi: 12h:19' 16-03-2010
Dung lượng: 887.0 KB
Số lượt tải: 417
Nguồn:
Người gửi: Phan Dan
Ngày gửi: 12h:19' 16-03-2010
Dung lượng: 887.0 KB
Số lượt tải: 417
Số lượt thích:
0 người
Tiết 76
NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH
TRƯỜNG THPT BẮC ĐÔNG QUAN-TH ÁI B ÌNH
Biê n soạn: ThS Phan Văn Dân
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Cho 3 ion Al3+,Fe3+ Cu2+.
a. Chọn 1 thuốc thử để nhận biết 3 dung dịch riêng biệt,mỗi dung dịch chứa 1 trong các ion trên
A. DD NaOH,CO2,NH3
B. DD NH3,CO2
C. DD Na2CO3 ,CO2
D. A,B,C đúng
A. DD NaOH
B. DD NH3
C. DD Na2CO3
b. Chọn thuốc thử để nhận biết sự có mặt của mỗi ion trên chứa trong cùng một dungdịch
D. DD Na2CO3
D
A
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Cho biết nguyên tắc của quá trình nhận biết ion trong dung dịch
Đáp án:
A. Chất kết tủa
B.Chất dễ bay hơi
C. Chất có màu đặc trưng
Để nhận biết một ion trong dung dịch cần: Chọn thuốc thử cho vào dung dịch để tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Cho dung dịch X chứa đồng thời các ion sau: Cu2+,Al3+,Ba2+,NO3-,Cl-.Trình bày cách nhận biết sự có mặt của từng ion trong dung dịch?
Gợi ý:
Để nhận biết ion Al3+,Cu2+,trong dung dịch cần dùng ddNH3 đến dư:
Để nhận biết ion Ba 2+trong dung dịch cần dùng vài giọt H2SO4 Tạo kết tủa trắng
Để nhận biết ion Cl-trong dung dịch cần dùng vài giọt dung dịch AgNO3 tạo kết tủa trắng
Để nhận biết ion NO3-trong dung dịch cần dùng vài giọt dung dịch H2SO4 đặc và mẩu Cu rồi đun nóng tạo khí không màu hoá nâu trong không khí
NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH
NHẬN XÉT CHUNG: Khi nhận biết các ion trong dung dịch cần xét đến sự ảnh hưởng của các ion khác có khả năng phản ứng với chúng
1. NHẬN BIẾT ANION NO3-
HỎI:ION NO3- thể hiện tính chất đặc trưng gì?
. Chọn thuốc thử để nhận biết sự có mặt của ion NO3- trong dung dịch là: Cu + H2SO4 loãng ,tạo khí không màu hoá nâu trong không khí
Cu + NO3- + H+ Cu2+ + NO + H2O
2NO + O2 2NO2(màu nâu đỏ)
3
2
8
4
2
3
ANION NO3- là gốc axit mạnh,thể hiện tính oxihoa trong môi trường axit và bazơ
NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH
2. NHẬN BIẾT ANION SO42-
HỎI:ION SO42- thể hiện tính chất đặc trưng gì?
* Thuốc thử để nhận biết sự có mặt của ion SO42- trong dung dịch là: dd BaCl2 trong môi trường HCl hoặc HNO3 loãng tạo kết tủa trắng
Ba2+ + SO42- BaSO4
Tại sao cần dùng BaCl2 trong môi trường axít dư?
*ANION SO42- là gốc axit của axit mạnh,SO42- trong muối không thể hiện tính oxihoá
NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH
3. NHẬN BIẾT ANION CO32-
HỎI:ION CO32- thể hiện tính chất đặc trưng gì?
* Thuốc thử để nhận biết sự có mặt của ion CO32- trong dung dịch là: axit hoá bằng dd axit HCl hoặc H2SO4 loãng thấy giải phóng khí gây sủi bọt mạnh.Thu hồi khí thoát ra cho đi qua dd Ca(OH)2 lấy dư tạo kết tủa trắng
2H+ + CO32- CO2 + H2O
* ANION CO32- : Là gốc axits của axits yếu ,dễ bay hơi;CO32- chỉ tồn tại trong dd bazơ
NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH
4. NHẬN BIẾT ANION Cl-
HỎI:ION Cl- thể hiện tính chất đặc trưng gì?
* Thuốc thử để nhận biết sự có mặt của ion Cl- trong dung dịch là: dd AgNO3 trong môi trường HNO3 loãng lấy dư tạo kết tủa trắng ,kết tủa tan trong dd NH3 loãng do tạo phức
Ag+ + Cl- AgCl
AgCl + 2 NH3 [Ag(NH3)2]+ + Cl-
* ANION Cl- : Là gốc axit của axit mạnh ,chỉ tạo kết tủa được với ion Ag+.
Củng Cố
I* Bảng thuốc thử để nhận biết một số anion
NO3-
Bột Cu trong H2SO4 loãng
dd màu xanh, khí hoá nâu trong không khí
3Cu +2NO3- +8H+→ 3Cu2+ +2NO + 4H2O
Ba2+ trong dd axit
↓ trắng (không tan trong môi trường axit)
SO42-
Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓
↓ trắng (không tan trong môi trường axit)
Ag+ + Cl- → AgCl↓
Ag+ trong HNO3 loãng
Cl-
H+
Sủi bọt khí (khí này làm vẩn đục nước vôi trong)
CO32- +2H+ → H2O +CO2
CO32-
Ca(OH)2
C. CaCl2; Cu/H2SO4
Bài 1. Cho dung dịch A có mặt đồng thời các ion: HCO3-, CO32-, NO3-, NH4+. Hoá chất để nhận biết sự có mặt của từng ion trong dung dịch là:
II. Bài tập.
A. CaCl2,Ca(OH)2,to; Cu/H2SO4
B. Ca(OH)2 ;Cu/H2SO4
D. Cả 3 đều đúng
A
dd CaCl 2 dư
(1) lọc
↓ trắng => dd A chứa HCO3-
Nước lọc
HCO3-
NO3-
NH4+
Ca2+
Cl-
ddCa(OH)2 dư
(2 ), t0 , lọc
=> Dd A chứa NH4+
↑(quỳ tím ẩm xanh)
HCO3-
NO3-
CO32-
NH4+
dd
NO3-
Ca2+
OH-- Cl-
Cu, H2SO4 loãng
*ddA
Bài 1. Cho dung dịch A có mặt đồng thời các ion: HCO3-, CO32-, NO3-, NH4+. Hoá chất để nhận biết sự có mặt của từng ion trong dung dịch là:
II. Bài tập.
1. Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
Ca2+ + HCO3- + OH- → CaCO3↓+ H2O
3. H+ + OH- → H2O
3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Dd xanh, khí không màu hoá nâu
=> A chứa NO3-
Hướng dẫn
(3)
to
*Lấy mẫu thử
↓ trắng => dd A chứa CO32-
Bài 2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ hoá chất mất nhãn, chứa riêng biệt các dung dịch sau: BaCl2 , K2CO3 , Na2SO4 , Al2(SO4)3 , FeCl3.
Hướng dẫn:
- Lấy mẫu thử.
- Chọn thuốc thử để nhận biết.
Al3++3OH- → Al(OH)3↓
Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4]-
Fe3+ +3OH- → Fe(OH)3↓
2. Ba2+ +SO42- → BaSO4↓
2H+ + CO32- → CO2 ↑ + H2O
1.NaOH dư
↓trắng sau tan
↓nâu đỏ
2.H2SO4
↓trắng
↑
II. Bài tập.
Bài 3. Chỉ chọn một thuốc thử,Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ hoá chất mất nhãn, chứa riệng biệt các dung dịch sau: BaCl2, K2CO3 , K2SO4, Al2(SO4)3, FeCl3.
II. Bài tập.
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch H2SO4
C. Dung dịch NH3
D. Dung dịch Na2CO3
B
Bài 3. Chỉ chọn một thuốc thử,Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ hoá chất mất nhãn, chứa riệng biệt các dung dịch sau: BaCl2, K2CO3 , K2SO4, Al2(SO4)3, FeCl3.
II. Bài tập.
Hướng dẫn
1.H2SO4
↓nâu đỏ , ↑
2.K2CO3
↓trắng
↑
↓trắng , ↑
1. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
H2SO4 + K2CO3 → K2SO4 + CO2 + H2O
2. 3K2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 3K2SO4 + 3CO2 ↑
3K2CO3 + 2FeCl3 +3H2O → 2Fe(OH)3 ↓ + 6KCl + 3CO2 ↑
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo Và CáC EM Đã THEO DõI BàI GIảNG
NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH
TRƯỜNG THPT BẮC ĐÔNG QUAN-TH ÁI B ÌNH
Biê n soạn: ThS Phan Văn Dân
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Cho 3 ion Al3+,Fe3+ Cu2+.
a. Chọn 1 thuốc thử để nhận biết 3 dung dịch riêng biệt,mỗi dung dịch chứa 1 trong các ion trên
A. DD NaOH,CO2,NH3
B. DD NH3,CO2
C. DD Na2CO3 ,CO2
D. A,B,C đúng
A. DD NaOH
B. DD NH3
C. DD Na2CO3
b. Chọn thuốc thử để nhận biết sự có mặt của mỗi ion trên chứa trong cùng một dungdịch
D. DD Na2CO3
D
A
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Cho biết nguyên tắc của quá trình nhận biết ion trong dung dịch
Đáp án:
A. Chất kết tủa
B.Chất dễ bay hơi
C. Chất có màu đặc trưng
Để nhận biết một ion trong dung dịch cần: Chọn thuốc thử cho vào dung dịch để tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Cho dung dịch X chứa đồng thời các ion sau: Cu2+,Al3+,Ba2+,NO3-,Cl-.Trình bày cách nhận biết sự có mặt của từng ion trong dung dịch?
Gợi ý:
Để nhận biết ion Al3+,Cu2+,trong dung dịch cần dùng ddNH3 đến dư:
Để nhận biết ion Ba 2+trong dung dịch cần dùng vài giọt H2SO4 Tạo kết tủa trắng
Để nhận biết ion Cl-trong dung dịch cần dùng vài giọt dung dịch AgNO3 tạo kết tủa trắng
Để nhận biết ion NO3-trong dung dịch cần dùng vài giọt dung dịch H2SO4 đặc và mẩu Cu rồi đun nóng tạo khí không màu hoá nâu trong không khí
NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH
NHẬN XÉT CHUNG: Khi nhận biết các ion trong dung dịch cần xét đến sự ảnh hưởng của các ion khác có khả năng phản ứng với chúng
1. NHẬN BIẾT ANION NO3-
HỎI:ION NO3- thể hiện tính chất đặc trưng gì?
. Chọn thuốc thử để nhận biết sự có mặt của ion NO3- trong dung dịch là: Cu + H2SO4 loãng ,tạo khí không màu hoá nâu trong không khí
Cu + NO3- + H+ Cu2+ + NO + H2O
2NO + O2 2NO2(màu nâu đỏ)
3
2
8
4
2
3
ANION NO3- là gốc axit mạnh,thể hiện tính oxihoa trong môi trường axit và bazơ
NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH
2. NHẬN BIẾT ANION SO42-
HỎI:ION SO42- thể hiện tính chất đặc trưng gì?
* Thuốc thử để nhận biết sự có mặt của ion SO42- trong dung dịch là: dd BaCl2 trong môi trường HCl hoặc HNO3 loãng tạo kết tủa trắng
Ba2+ + SO42- BaSO4
Tại sao cần dùng BaCl2 trong môi trường axít dư?
*ANION SO42- là gốc axit của axit mạnh,SO42- trong muối không thể hiện tính oxihoá
NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH
3. NHẬN BIẾT ANION CO32-
HỎI:ION CO32- thể hiện tính chất đặc trưng gì?
* Thuốc thử để nhận biết sự có mặt của ion CO32- trong dung dịch là: axit hoá bằng dd axit HCl hoặc H2SO4 loãng thấy giải phóng khí gây sủi bọt mạnh.Thu hồi khí thoát ra cho đi qua dd Ca(OH)2 lấy dư tạo kết tủa trắng
2H+ + CO32- CO2 + H2O
* ANION CO32- : Là gốc axits của axits yếu ,dễ bay hơi;CO32- chỉ tồn tại trong dd bazơ
NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH
4. NHẬN BIẾT ANION Cl-
HỎI:ION Cl- thể hiện tính chất đặc trưng gì?
* Thuốc thử để nhận biết sự có mặt của ion Cl- trong dung dịch là: dd AgNO3 trong môi trường HNO3 loãng lấy dư tạo kết tủa trắng ,kết tủa tan trong dd NH3 loãng do tạo phức
Ag+ + Cl- AgCl
AgCl + 2 NH3 [Ag(NH3)2]+ + Cl-
* ANION Cl- : Là gốc axit của axit mạnh ,chỉ tạo kết tủa được với ion Ag+.
Củng Cố
I* Bảng thuốc thử để nhận biết một số anion
NO3-
Bột Cu trong H2SO4 loãng
dd màu xanh, khí hoá nâu trong không khí
3Cu +2NO3- +8H+→ 3Cu2+ +2NO + 4H2O
Ba2+ trong dd axit
↓ trắng (không tan trong môi trường axit)
SO42-
Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓
↓ trắng (không tan trong môi trường axit)
Ag+ + Cl- → AgCl↓
Ag+ trong HNO3 loãng
Cl-
H+
Sủi bọt khí (khí này làm vẩn đục nước vôi trong)
CO32- +2H+ → H2O +CO2
CO32-
Ca(OH)2
C. CaCl2; Cu/H2SO4
Bài 1. Cho dung dịch A có mặt đồng thời các ion: HCO3-, CO32-, NO3-, NH4+. Hoá chất để nhận biết sự có mặt của từng ion trong dung dịch là:
II. Bài tập.
A. CaCl2,Ca(OH)2,to; Cu/H2SO4
B. Ca(OH)2 ;Cu/H2SO4
D. Cả 3 đều đúng
A
dd CaCl 2 dư
(1) lọc
↓ trắng => dd A chứa HCO3-
Nước lọc
HCO3-
NO3-
NH4+
Ca2+
Cl-
ddCa(OH)2 dư
(2 ), t0 , lọc
=> Dd A chứa NH4+
↑(quỳ tím ẩm xanh)
HCO3-
NO3-
CO32-
NH4+
dd
NO3-
Ca2+
OH-- Cl-
Cu, H2SO4 loãng
*ddA
Bài 1. Cho dung dịch A có mặt đồng thời các ion: HCO3-, CO32-, NO3-, NH4+. Hoá chất để nhận biết sự có mặt của từng ion trong dung dịch là:
II. Bài tập.
1. Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
Ca2+ + HCO3- + OH- → CaCO3↓+ H2O
3. H+ + OH- → H2O
3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Dd xanh, khí không màu hoá nâu
=> A chứa NO3-
Hướng dẫn
(3)
to
*Lấy mẫu thử
↓ trắng => dd A chứa CO32-
Bài 2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ hoá chất mất nhãn, chứa riêng biệt các dung dịch sau: BaCl2 , K2CO3 , Na2SO4 , Al2(SO4)3 , FeCl3.
Hướng dẫn:
- Lấy mẫu thử.
- Chọn thuốc thử để nhận biết.
Al3++3OH- → Al(OH)3↓
Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4]-
Fe3+ +3OH- → Fe(OH)3↓
2. Ba2+ +SO42- → BaSO4↓
2H+ + CO32- → CO2 ↑ + H2O
1.NaOH dư
↓trắng sau tan
↓nâu đỏ
2.H2SO4
↓trắng
↑
II. Bài tập.
Bài 3. Chỉ chọn một thuốc thử,Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ hoá chất mất nhãn, chứa riệng biệt các dung dịch sau: BaCl2, K2CO3 , K2SO4, Al2(SO4)3, FeCl3.
II. Bài tập.
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch H2SO4
C. Dung dịch NH3
D. Dung dịch Na2CO3
B
Bài 3. Chỉ chọn một thuốc thử,Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ hoá chất mất nhãn, chứa riệng biệt các dung dịch sau: BaCl2, K2CO3 , K2SO4, Al2(SO4)3, FeCl3.
II. Bài tập.
Hướng dẫn
1.H2SO4
↓nâu đỏ , ↑
2.K2CO3
↓trắng
↑
↓trắng , ↑
1. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
H2SO4 + K2CO3 → K2SO4 + CO2 + H2O
2. 3K2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 3K2SO4 + 3CO2 ↑
3K2CO3 + 2FeCl3 +3H2O → 2Fe(OH)3 ↓ + 6KCl + 3CO2 ↑
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo Và CáC EM Đã THEO DõI BàI GIảNG
 
Các ý kiến mới nhất