Tìm kiếm Bài giảng
Luyện tạp hình thoi

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Hữu Thắng
Ngày gửi: 09h:48' 17-11-2021
Dung lượng: 594.0 KB
Số lượt tải: 233
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Hữu Thắng
Ngày gửi: 09h:48' 17-11-2021
Dung lượng: 594.0 KB
Số lượt tải: 233
Số lượt thích:
0 người
HÌNH HỌC 8 – TIẾT 19
LUYỆN TẬP: HÌNH THOI
TRƯỜNG THCS TỪ LIÊM
Tìm các hình thoi trên hình sau:
Nêu định nghĩa, tính chất của hình thoi?
KHỞI ĐỘNG
1) Định nghĩa :
Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
2) Tính chất :
- Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành
- Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau
- Hai đường chéo là hai đường phân giác các góc của hình thoi
3) Dấu hiệu nhận biết
- Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi
- Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi
- Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
- Hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi
NHẮC LẠI LÍ THUYẾT
Hướng dẫn: Nối AC hoặc BD
Cách 1:
EF // GH (cùng song song với AC)
EH // FG (cùng song song với BD) (DH1)
Cách 2:
EF // GH ( cùng song song với AC)
EF = GH ( cùng bằng AC/2 ) (DH3)
Cách 3:
EF = HG (cùng bằng AC/2)
HE = GF (cùng bằng BD/2) (DH 2)
LUYỆN TẬP
Bài 1: Cho tứ giác ABCD. E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì?
Giải
Xét ΔABC có:
EA = EB (gt)
FB = FC (gt)
EF là đường trung bình của ΔABC
EF//AC; EF = ½ AC (1)
Xét ΔADC có:
HA = HD (gt)
GC = GD (gt)
GH là đường trung bình của ΔADC
GH//AC; GH = ½ AC (2)
Từ (1) và (2) => GH//EF, GH = EF
=> EFGH là hình bình hành (DH3)
b) Tứ giác ABCD có thêm điều kiện gì để EFGH là:
Hình chữ nhật?
Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật
Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc
c) Tứ giác ABCD có thêm điều kiện gì để EFGH là:
Hình thoi?
Hình bình hành EFGH là hình thoi Tứ giác ABCD
có hai đường chéo bằng nhau
Bài số 2
Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình thoi là các đỉnh của một hình chữ nhật.
GIẢI
Tương tự C/m BT1 ta có EFGH là hình bình hành (1)
I
Từ (1) và (2) => EFGH là hình chữ nhật (DH3)
Bài số 3:
Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi
Tương tự C/m BT1 ta có EFGH là hình bình hành (1)
Ta có: EF = ½ BD (cmt); EH = ½ AC (cmt); mà AC = BD (Tc HCN) (2)
Kẻ AC và BD cắt nhau tại I ta có:
Từ (1) và (2) => EFGH là hình thoi (DH2)
GIẢI
I
x
x
x
x
Bài 3
Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Gọi M là trung điểm của OA, N là điểm đối xứng với điểm B qua điểm M.
Chứng minh tứ giác OMND là hình thang.
b) Chứng minh tứ giác AODN là hình thoi.
c) Từ N vẽ NE vuông góc với CD (E thuộc CD). Gọi F
là giao điểm của AD và ON. Tứ giác DENF là hình gì ?
Vì sao ?
O
M
N
Chứng minh OMND
là hình thang
OM là đường trung bình
Của ∆BND
MN = MB và OD = OB
OM // DN
O
M
N
=> OMND là hình thang (Đn)
=> OM là đường trung bình
Của ∆BND
Xét tam giác BND có:
MN = MB (gt)
và OD = OB (tcHCN)
=> OM // DN
GIẢI
Chứng minh tứ giác OAND
là hình thoi
OA // ND ; OA = ND
OA =OD
Tứ giác OAND là hình
bình hành có hai cạnh kề
bằng nhau.
OM //ND ; OA = ND =2OM
E
F
c) Tứ giác DENF là hình gì?
Từ (1), (2) và (3) ta có: DFNE là hình chữ nhật
ABCD là hình thoi (gt) => HA = ½ AC = (6:2) = 4cm (tcHT)
Và HB = ½ BD = 3 cm (tcHT)
GIẢI
Tính độ dài cạnh AB:
Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông HAB ta có:
Vậy độ dài cạnh AB = 5cm
K
GIẢI
b) Tính độ dài HK:
Áp dụng công thức tính diện tích trong tam giác vuông HAB ta có:
Vậy HK = 2,4cm
K
GIẢI
b) Tính độ dài DE:
Xét trong tam giác vuông HAB ta có:
Vậy DE = 4,8 cm
E
HB = HD (Tc H thoi); HK // DE (cùng vuông góc AB)
HK là đường trung bình của tam giác HAB
DE = 2HK = 2.2,4 = 4,8 cm
Bài 5
b) Xác định vị trí của H, K để HK ngắn nhất, tìm giá trị ngắn nhất đó
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học lí thuyết (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) các hình đã học.
Xem lại nội dung bài học hôm nay
Làm các bài tập:
BT1. Cho hình thoi ABCD. Kẻ hai đường cao AH, AK.
Chứng minh rằng: AH = AK
BT2. Cho hình bình hành ABCD. Kẻ hai đường cao AH, AK bằng nhau.
Chứng minh rằng: ABCD là hình thoi
LUYỆN TẬP: HÌNH THOI
TRƯỜNG THCS TỪ LIÊM
Tìm các hình thoi trên hình sau:
Nêu định nghĩa, tính chất của hình thoi?
KHỞI ĐỘNG
1) Định nghĩa :
Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
2) Tính chất :
- Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành
- Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau
- Hai đường chéo là hai đường phân giác các góc của hình thoi
3) Dấu hiệu nhận biết
- Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi
- Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi
- Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
- Hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi
NHẮC LẠI LÍ THUYẾT
Hướng dẫn: Nối AC hoặc BD
Cách 1:
EF // GH (cùng song song với AC)
EH // FG (cùng song song với BD) (DH1)
Cách 2:
EF // GH ( cùng song song với AC)
EF = GH ( cùng bằng AC/2 ) (DH3)
Cách 3:
EF = HG (cùng bằng AC/2)
HE = GF (cùng bằng BD/2) (DH 2)
LUYỆN TẬP
Bài 1: Cho tứ giác ABCD. E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì?
Giải
Xét ΔABC có:
EA = EB (gt)
FB = FC (gt)
EF là đường trung bình của ΔABC
EF//AC; EF = ½ AC (1)
Xét ΔADC có:
HA = HD (gt)
GC = GD (gt)
GH là đường trung bình của ΔADC
GH//AC; GH = ½ AC (2)
Từ (1) và (2) => GH//EF, GH = EF
=> EFGH là hình bình hành (DH3)
b) Tứ giác ABCD có thêm điều kiện gì để EFGH là:
Hình chữ nhật?
Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật
Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc
c) Tứ giác ABCD có thêm điều kiện gì để EFGH là:
Hình thoi?
Hình bình hành EFGH là hình thoi Tứ giác ABCD
có hai đường chéo bằng nhau
Bài số 2
Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình thoi là các đỉnh của một hình chữ nhật.
GIẢI
Tương tự C/m BT1 ta có EFGH là hình bình hành (1)
I
Từ (1) và (2) => EFGH là hình chữ nhật (DH3)
Bài số 3:
Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi
Tương tự C/m BT1 ta có EFGH là hình bình hành (1)
Ta có: EF = ½ BD (cmt); EH = ½ AC (cmt); mà AC = BD (Tc HCN) (2)
Kẻ AC và BD cắt nhau tại I ta có:
Từ (1) và (2) => EFGH là hình thoi (DH2)
GIẢI
I
x
x
x
x
Bài 3
Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Gọi M là trung điểm của OA, N là điểm đối xứng với điểm B qua điểm M.
Chứng minh tứ giác OMND là hình thang.
b) Chứng minh tứ giác AODN là hình thoi.
c) Từ N vẽ NE vuông góc với CD (E thuộc CD). Gọi F
là giao điểm của AD và ON. Tứ giác DENF là hình gì ?
Vì sao ?
O
M
N
Chứng minh OMND
là hình thang
OM là đường trung bình
Của ∆BND
MN = MB và OD = OB
OM // DN
O
M
N
=> OMND là hình thang (Đn)
=> OM là đường trung bình
Của ∆BND
Xét tam giác BND có:
MN = MB (gt)
và OD = OB (tcHCN)
=> OM // DN
GIẢI
Chứng minh tứ giác OAND
là hình thoi
OA // ND ; OA = ND
OA =OD
Tứ giác OAND là hình
bình hành có hai cạnh kề
bằng nhau.
OM //ND ; OA = ND =2OM
E
F
c) Tứ giác DENF là hình gì?
Từ (1), (2) và (3) ta có: DFNE là hình chữ nhật
ABCD là hình thoi (gt) => HA = ½ AC = (6:2) = 4cm (tcHT)
Và HB = ½ BD = 3 cm (tcHT)
GIẢI
Tính độ dài cạnh AB:
Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông HAB ta có:
Vậy độ dài cạnh AB = 5cm
K
GIẢI
b) Tính độ dài HK:
Áp dụng công thức tính diện tích trong tam giác vuông HAB ta có:
Vậy HK = 2,4cm
K
GIẢI
b) Tính độ dài DE:
Xét trong tam giác vuông HAB ta có:
Vậy DE = 4,8 cm
E
HB = HD (Tc H thoi); HK // DE (cùng vuông góc AB)
HK là đường trung bình của tam giác HAB
DE = 2HK = 2.2,4 = 4,8 cm
Bài 5
b) Xác định vị trí của H, K để HK ngắn nhất, tìm giá trị ngắn nhất đó
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học lí thuyết (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) các hình đã học.
Xem lại nội dung bài học hôm nay
Làm các bài tập:
BT1. Cho hình thoi ABCD. Kẻ hai đường cao AH, AK.
Chứng minh rằng: AH = AK
BT2. Cho hình bình hành ABCD. Kẻ hai đường cao AH, AK bằng nhau.
Chứng minh rằng: ABCD là hình thoi
 
Các ý kiến mới nhất