Tìm kiếm Bài giảng
Chương I. §5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thị Tươi
Ngày gửi: 21h:09' 19-10-2021
Dung lượng: 926.0 KB
Số lượt tải: 49
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thị Tươi
Ngày gửi: 21h:09' 19-10-2021
Dung lượng: 926.0 KB
Số lượt tải: 49
Số lượt thích:
0 người
TRƯỜNG THCS MINH TÂN
XIN CHÀO CÁC EM
GV: NGUYỄN THỊ TƯƠI
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Bài làm
Thực hiện tính
* HS1: (a + b)(a2 - ab + b2)
* HS2: (a - b)(a2 + ab + b2)
* Ta có: (a + b)(a2 - ab + b2)
* Ta có: (a - b)( a2 + ab + b2)
= a3 – a2 b + ab2 + a2b - ab2 + b3
= a3 + b3
= a3 + a2 b + ab2 - a2b - ab2 - b3
= a3 - b3
=> a3 + b3 = (a + b)(a2 - ab + b2)
=> a3 - b3 = (a - b)(a2 + ab + b2)
Bài làm
Bài 5
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)
BÀI 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
6. Tổng hai lập phương:
?1
Với A, B là các biểu thức tùy ý ta cũng có:
?2
Phát biểu hằng đẳng thức (6) thành lời:
Tổng hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của tổng biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai với bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức đó.
Ở bài 1, các em có được điều gì?
BÀI 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
6. Tổng hai lập phương:
a. Ta có: x3 + 8
Bài làm
= x3 + 23
= (x + 2). (x2 – 2 x + 4).
= x3 + 13 = x3 + 1.
27x3 + 1
= (3x + 1)(9x2 – 3x + 1)
= (3x)3 + 13
= (3x + 1)[(3x)2 – 3x.1 + 12]
BÀI 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
7. Hiệu hai lập phương:
?1
Với A, B là các biểu thức tùy ý ta cũng có:
?2
Phát biểu hằng đẳng thức (7) thành lời:
Hiệu hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của hiệu biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai với bình phương thiếu của tổng hai biểu thức đó.
Ở bài 2, các em có được điều gì?
7. Hiệu hai lập phương
Giải
X
BÀI 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Hãy chọn mỗi câu ở “cột A” nối với mỗi câu ở “cột B” để được 1 hằng đẳng thức đúng.
1 -
2 -
3 -
4 -
b
d
a
c
= x3 - 23
= (x-2)(x2+2x+4)
= x3 + 23
=(x+2)(x2-2x+4)
=(x+2)3
=x3+6x2+12x+8
=(x -2)3
= x3-6x2+12x-8
2. Bình phương của một hiệu: (A – B)2 = A2 – 2AB + B2
3. Hiệu hai bình phương: A2 – B2 = (A + B)(A – B)
1. Bình phương của một tổng: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
4. Lập phương của một tổng: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5. Lập phương của một hiệu: (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
6. Tổng hai lập phương: A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)
7. Hiệu hai lập phương: A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
BẢY HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (SGK/16)
Thuộc 7 hằng đẳng thức
(công thức và phát biểu bằng lời)
Làm bài tập: 30; 31; 32; 33/tr.16/sgk
- Xem BT trong SBT - Ti?t sau luy?n t?p
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
XIN CHÀO CÁC EM
GV: NGUYỄN THỊ TƯƠI
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Bài làm
Thực hiện tính
* HS1: (a + b)(a2 - ab + b2)
* HS2: (a - b)(a2 + ab + b2)
* Ta có: (a + b)(a2 - ab + b2)
* Ta có: (a - b)( a2 + ab + b2)
= a3 – a2 b + ab2 + a2b - ab2 + b3
= a3 + b3
= a3 + a2 b + ab2 - a2b - ab2 - b3
= a3 - b3
=> a3 + b3 = (a + b)(a2 - ab + b2)
=> a3 - b3 = (a - b)(a2 + ab + b2)
Bài làm
Bài 5
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)
BÀI 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
6. Tổng hai lập phương:
?1
Với A, B là các biểu thức tùy ý ta cũng có:
?2
Phát biểu hằng đẳng thức (6) thành lời:
Tổng hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của tổng biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai với bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức đó.
Ở bài 1, các em có được điều gì?
BÀI 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
6. Tổng hai lập phương:
a. Ta có: x3 + 8
Bài làm
= x3 + 23
= (x + 2). (x2 – 2 x + 4).
= x3 + 13 = x3 + 1.
27x3 + 1
= (3x + 1)(9x2 – 3x + 1)
= (3x)3 + 13
= (3x + 1)[(3x)2 – 3x.1 + 12]
BÀI 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
7. Hiệu hai lập phương:
?1
Với A, B là các biểu thức tùy ý ta cũng có:
?2
Phát biểu hằng đẳng thức (7) thành lời:
Hiệu hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của hiệu biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai với bình phương thiếu của tổng hai biểu thức đó.
Ở bài 2, các em có được điều gì?
7. Hiệu hai lập phương
Giải
X
BÀI 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Hãy chọn mỗi câu ở “cột A” nối với mỗi câu ở “cột B” để được 1 hằng đẳng thức đúng.
1 -
2 -
3 -
4 -
b
d
a
c
= x3 - 23
= (x-2)(x2+2x+4)
= x3 + 23
=(x+2)(x2-2x+4)
=(x+2)3
=x3+6x2+12x+8
=(x -2)3
= x3-6x2+12x-8
2. Bình phương của một hiệu: (A – B)2 = A2 – 2AB + B2
3. Hiệu hai bình phương: A2 – B2 = (A + B)(A – B)
1. Bình phương của một tổng: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
4. Lập phương của một tổng: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5. Lập phương của một hiệu: (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
6. Tổng hai lập phương: A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)
7. Hiệu hai lập phương: A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
BẢY HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (SGK/16)
Thuộc 7 hằng đẳng thức
(công thức và phát biểu bằng lời)
Làm bài tập: 30; 31; 32; 33/tr.16/sgk
- Xem BT trong SBT - Ti?t sau luy?n t?p
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 
Các ý kiến mới nhất