Tìm kiếm Bài giảng
Chương I. §6. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: LÊ trung hiếu
Ngày gửi: 07h:26' 01-07-2022
Dung lượng: 849.5 KB
Số lượt tải: 712
Nguồn:
Người gửi: LÊ trung hiếu
Ngày gửi: 07h:26' 01-07-2022
Dung lượng: 849.5 KB
Số lượt tải: 712
Số lượt thích:
1 người
(LÊ trung hiếu)
*1. _Hãy điền vào chỗ trống trong công thức sau_:
*a.b + a.c = ………………………………..….
*a(b + c)
*KIỂM TRA BÀI CŨ:
*2. _Tính nhanh biểu thức sau_
* 85.14 + 15.14
*= 14. (85 + 15)
*= 14. 100 *= 1400
Với A, B, C là các biểu thức tùy ý:
*Với A, B, C là các biểu thức tùy ý:
*A.B + A.C
*= A.(B + C)
* 3x + 3y
*= 3.(x + y)
*Ví dụ: Viết đa thức sau thành tích
*Ta có:
*Tích
*Đa thức
*BÀI 6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ *BẰNG PHƯƠNG PHÁP *ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
là nhân tử chung
*Ví dụ:
*Giải
* Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một …… của những đa thức
*tích
*BÀI 6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ *BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
*VD:_ Hãy viết 15x3 - 5x2 +10x thành một tích các đa thức _.
*Nháp
*A.B + A.C
*= A.(B + C)
*A: Gọi là nhân tử chung
*Tìm nhân tử chung
*- Hệ số (dương): là ƯCLN của các hệ số của các hạng tử.
*- Phần biến : là phần biến chung có mặt trong tất cả các hạng tử, với số mũ nhỏ nhất.
**Các bước phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
*Đặt nhân tử chung ngoài dấu ngoặc, trong ngoặc là các nhân tử còn lại kèm với dấu của các hạng tử
*2.Áp dụng_ _
*?1
*Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
*x2 –x *5x2(x –2y) - 15x(x - 2y) *3(x – y) – 5x(y – x)
*_*Chú ý: A = - (-A)_. Ví dụ: y - x = - ( x – y )
*Bài giảng
*?2
*Tìm x sao cho 3x2 – 6x = 0
*2. Áp dụng
*Bài giải
*Phương pháp: Để tìm x dạng A(x) = 0 (với A là đa thức của biến x) ta làm theo các bước sau:
*Bước 1: Phân tích đa thức A(x) thành nhân tử
*Bước 2: Cho mỗi nhân tử bằng 0 và tìm x
*Bước 3: Kết luận
*3x = 0 Hoặc x – 2 = 0. *x = 0 hoặc x = 2. *Vậy x = 0 hoặc x = 2.
*3. Luyện tập.
*BT1:(BT 39.SGK.Tr 19): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
*Bài giải
Bài tập 2: Khi thảo luận nhóm, một bạn ra đề bài: Hãy phân tích đa thức 6x3y(5x – 2) – 3x2y3(2-5x)
*-Bạn Quang làm như sau: *6x3y(5x – 2) – 3x2y3(2-5x) = (5x-2)(6x3y +3x2y3 ) *-Bạn Linh làm như sau: *6x3y(5x – 2) – 3x2y3(2-5x) = (5x-2)(6x3y +3x2y3 ) * = 3x2y(5x-2)(2x+y2) *-Hãy nêu ý kiến của em về lời giải của hai bạn. *
*Bài 3(BT40.sgk.t19) : Tính giá trị của biểu thức: *x(x – 1)–y(1 – x) taïi x = 2001 vaø y = 1999
*Giaûi
*Ñaët A = x(x – 1) –y(1 – x)
* = (x – 1)(x + y)
*Thay x = 2001 vaø y = 1999 ta ñöôïc
*A = (2001 – 1)(2001 + 1999)
*A = 2000.4000
*A = 8000000
*Vậy giá trị của biểu thức A = 8000000 tại x = 2001 và y = 1999
*Bài tập 4: Tìm x, biết:
*Bài giải
*x - 2021 = 0 hoặc 5x -1 =0
*x = 2021 hoặc x =
*Vậy x = 2021 hoặc x =
*x = 0 hoặc x = 2 hoặc x = -2
*Vậy x= 0 hoặc x = 2 * hoặc x = -2.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
*Câu 1: Gía trị của biểu thức 12. 81 + 12. 19 là:
*A. 120 B. 1200 C. 1000 D. 112
*Câu 2: Kết quả phân tích đa thức
*thành nhân tử là:
*A. B. C. D.
*Câu 3: Kết quả phân tích đa thức thành nhân tử
* B. *C. D.
*Câu 4: Tìm x biết ta được
*A. x = - 2 hoặc x = 0 B. x = 0 hoặc x = 2 C. x = 0 D. x = 2
*a.b + a.c = ………………………………..….
*a(b + c)
*KIỂM TRA BÀI CŨ:
*2. _Tính nhanh biểu thức sau_
* 85.14 + 15.14
*= 14. (85 + 15)
*= 14. 100 *= 1400
Với A, B, C là các biểu thức tùy ý:
*Với A, B, C là các biểu thức tùy ý:
*A.B + A.C
*= A.(B + C)
* 3x + 3y
*= 3.(x + y)
*Ví dụ: Viết đa thức sau thành tích
*Ta có:
*Tích
*Đa thức
*BÀI 6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ *BẰNG PHƯƠNG PHÁP *ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
là nhân tử chung
*Ví dụ:
*Giải
* Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một …… của những đa thức
*tích
*BÀI 6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ *BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
*VD:_ Hãy viết 15x3 - 5x2 +10x thành một tích các đa thức _.
*Nháp
*A.B + A.C
*= A.(B + C)
*A: Gọi là nhân tử chung
*Tìm nhân tử chung
*- Hệ số (dương): là ƯCLN của các hệ số của các hạng tử.
*- Phần biến : là phần biến chung có mặt trong tất cả các hạng tử, với số mũ nhỏ nhất.
**Các bước phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
*Đặt nhân tử chung ngoài dấu ngoặc, trong ngoặc là các nhân tử còn lại kèm với dấu của các hạng tử
*2.Áp dụng_ _
*?1
*Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
*x2 –x *5x2(x –2y) - 15x(x - 2y) *3(x – y) – 5x(y – x)
*_*Chú ý: A = - (-A)_. Ví dụ: y - x = - ( x – y )
*Bài giảng
*?2
*Tìm x sao cho 3x2 – 6x = 0
*2. Áp dụng
*Bài giải
*Phương pháp: Để tìm x dạng A(x) = 0 (với A là đa thức của biến x) ta làm theo các bước sau:
*Bước 1: Phân tích đa thức A(x) thành nhân tử
*Bước 2: Cho mỗi nhân tử bằng 0 và tìm x
*Bước 3: Kết luận
*3x = 0 Hoặc x – 2 = 0. *x = 0 hoặc x = 2. *Vậy x = 0 hoặc x = 2.
*3. Luyện tập.
*BT1:(BT 39.SGK.Tr 19): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
*Bài giải
Bài tập 2: Khi thảo luận nhóm, một bạn ra đề bài: Hãy phân tích đa thức 6x3y(5x – 2) – 3x2y3(2-5x)
*-Bạn Quang làm như sau: *6x3y(5x – 2) – 3x2y3(2-5x) = (5x-2)(6x3y +3x2y3 ) *-Bạn Linh làm như sau: *6x3y(5x – 2) – 3x2y3(2-5x) = (5x-2)(6x3y +3x2y3 ) * = 3x2y(5x-2)(2x+y2) *-Hãy nêu ý kiến của em về lời giải của hai bạn. *
*Bài 3(BT40.sgk.t19) : Tính giá trị của biểu thức: *x(x – 1)–y(1 – x) taïi x = 2001 vaø y = 1999
*Giaûi
*Ñaët A = x(x – 1) –y(1 – x)
* = (x – 1)(x + y)
*Thay x = 2001 vaø y = 1999 ta ñöôïc
*A = (2001 – 1)(2001 + 1999)
*A = 2000.4000
*A = 8000000
*Vậy giá trị của biểu thức A = 8000000 tại x = 2001 và y = 1999
*Bài tập 4: Tìm x, biết:
*Bài giải
*x - 2021 = 0 hoặc 5x -1 =0
*x = 2021 hoặc x =
*Vậy x = 2021 hoặc x =
*x = 0 hoặc x = 2 hoặc x = -2
*Vậy x= 0 hoặc x = 2 * hoặc x = -2.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
*Câu 1: Gía trị của biểu thức 12. 81 + 12. 19 là:
*A. 120 B. 1200 C. 1000 D. 112
*Câu 2: Kết quả phân tích đa thức
*thành nhân tử là:
*A. B. C. D.
*Câu 3: Kết quả phân tích đa thức thành nhân tử
* B. *C. D.
*Câu 4: Tìm x biết ta được
*A. x = - 2 hoặc x = 0 B. x = 0 hoặc x = 2 C. x = 0 D. x = 2
 
Các ý kiến mới nhất