Tìm kiếm Bài giảng
Tuần 18. Ôn tập Cuối Học kì I

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lương Thị Phong
Ngày gửi: 22h:23' 26-12-2021
Dung lượng: 1.1 MB
Số lượt tải: 376
Nguồn:
Người gửi: Lương Thị Phong
Ngày gửi: 22h:23' 26-12-2021
Dung lượng: 1.1 MB
Số lượt tải: 376
Số lượt thích:
0 người
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 6)
TẬP ĐỌC
(SGK – trang 174)
SGK / 174
Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào cao hơn
Như đầu sông đầu suối
Như đầu mây đầu gió
Như quê ta - ngọn núi
Như đất trời biên cương.
Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào đẹp hơn
Khi mùa đào hoa nở
Khi mùa sở ra cây
Lúa lượn bậc thang mây
Mùi toả ngát hương bay.
Chiều biên giới em ơi
Rừng chăng dây điện sáng
Ta nghe tiếng máy gọi
Như nghe tiếng cuộc đời
Lòng ta thầm mê say
Trên nông trường lộng gió
Rộng như trời mênh mông.
Lò Ngân Sủn
Chiều biên giới
Lò Ngân Sủn
1. Trong bài thơ trên từ đồng nghĩa với biên cương là:
biên đạo
biên giới
biên độ
2. Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa:
Nghĩa đen.
Nghĩa gốc.
Nghĩa chuyển.
Nghĩa bóng.
4. Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em:
Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của cánh đồng lúa.
Cho thấy cánh đồng lúa cũng vất vả như những người nông dân lao động.
Miêu tả cảnh lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như là sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
Nhân hóa để thấy cánh đồng lúa thêm sinh động.
3. Các đại từ xưng hô có trong bài thơ là:
Tôi, ta, cậu, tớ.
Lúa, ta, đất.
Em, ta.
Đầu, sông, suối.
TẬP ĐỌC
(SGK – trang 174)
SGK / 174
Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào cao hơn
Như đầu sông đầu suối
Như đầu mây đầu gió
Như quê ta - ngọn núi
Như đất trời biên cương.
Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào đẹp hơn
Khi mùa đào hoa nở
Khi mùa sở ra cây
Lúa lượn bậc thang mây
Mùi toả ngát hương bay.
Chiều biên giới em ơi
Rừng chăng dây điện sáng
Ta nghe tiếng máy gọi
Như nghe tiếng cuộc đời
Lòng ta thầm mê say
Trên nông trường lộng gió
Rộng như trời mênh mông.
Lò Ngân Sủn
Chiều biên giới
Lò Ngân Sủn
1. Trong bài thơ trên từ đồng nghĩa với biên cương là:
biên đạo
biên giới
biên độ
2. Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa:
Nghĩa đen.
Nghĩa gốc.
Nghĩa chuyển.
Nghĩa bóng.
4. Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em:
Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của cánh đồng lúa.
Cho thấy cánh đồng lúa cũng vất vả như những người nông dân lao động.
Miêu tả cảnh lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như là sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
Nhân hóa để thấy cánh đồng lúa thêm sinh động.
3. Các đại từ xưng hô có trong bài thơ là:
Tôi, ta, cậu, tớ.
Lúa, ta, đất.
Em, ta.
Đầu, sông, suối.
 
Các ý kiến mới nhất