Tìm kiếm Bài giảng
Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: nguyễn thắm
Ngày gửi: 17h:49' 10-10-2022
Dung lượng: 702.8 KB
Số lượt tải: 318
Nguồn:
Người gửi: nguyễn thắm
Ngày gửi: 17h:49' 10-10-2022
Dung lượng: 702.8 KB
Số lượt tải: 318
Số lượt thích:
0 người
BÀI 7
XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ
TÍNH CHẤT CỦA ĐƠN CHẤT,
BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ
TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT
TRONG MỘT CHU KÌ VÀ
TRONG MỘT NHÓM.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Một hạt nhân có điện tích là +Z sẽ hút electron bằng
một lực với độ lớn F= a. ( r là khoảng cách từ hạt
nhân tới e; a là hằng số )
a, Điện tích hạt nhân càng lớn thì lực hút e
càng mạnh hay yếu ?
b, khoảng cách giữa e và hạt nhân càng lớn thì
e bị hạt nhân hút càng mạnh hay càng yếu ?
I. XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ
1. Trong một chu kì
• Quy luật : Trong 1 chu kì, theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính
các nguyên tử có xu hướng giảm dần.
Giải thích : trong 1 chu kì, các nguyên tố
có cùng số lớp, mà điện tích hạt nhân tăng
thì lực hút tăng, khoảng cách giảm.
2. Trong một nhóm
• Quy luật : Trong 1 nhóm, theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân, bán kính các
nguyên tử có xu hướng tăng dần.
Giải thích : trong 1 nhóm, các nguyên tố
có số lớp tăng mạnh, mà điện tích hạt nhân
tăng vừa thì lực hút giảm, khoảng cách
tăng.
→ Helium (Z=2) có bán kính nguyên tử nhỏ nhất
→ Francium (Z=87) có bán kính nguyên tử lớn nhất
II. XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI ĐỘ ÂM ĐIỆN,
TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
1. Độ âm điện
• Định nghĩa : Độ âm điện là đại lượng
đặc trưng cho khả năng hút electron
liên kết của một nguyên tử trong phân
tử.
Bảng độ âm điện của Pauling
Quy luật:
- Trong 1 chu kỳ, khi đi từ trái qua phải,
độ âm điện có xu hướng tăng dần
- Trong 1 nhóm A, khi đi từ trên xuống
dưới, độ âm điện có xu hướng giảm dần
→ Fluorine (Z=9) có độ âm điện lớn nhất
2. Tính kim loại, tính phi kim
*TÍNH KIM LOẠI
Đặc trưng cho khả
năng nhường electron của
nguyên tử
*TÍNH PHI KIM
Đặc trưng cho khả
năng nhận electron của
nguyên tử
Quy luật :
- Trong một chu kì, khi +Z tăng, tính kim loại của
các nguyên tố có xu hướnggiảm dần, đồng thời
tính phi kim có xu hướng tăng dần.
- Trong một nhóm A, khi +Z tăng, tính kim loại của
nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm
dần.
III. XU HƯỚNG BIẾN THÀNH PHẦN VÀ TÍNH ACID,
TÍNH BASE CỦA CÁC OXIDE VÀ CÁC HYDROXIDE
THEO CHU KÌ
1. Thành phần và tính acid, tính base của
các oxide cao nhất trong một chu kì
STT
IA
IIA
IIIA
IVA
nhóm A
Hợp chất
Na2O MgO Al2O3 SiO2
với oxi
Hóa trị cao
nhất với
2
3
4
1
oxi
VA
VIA
VIIA
P2O5
SO3
Cl2O7
5
6
→ STT nhóm A = Hoá trị cao nhất với oxi
(trừ Fluorine)
7
STT
nhóm A
IA
Hợp chất
với oxi
Na2O MgO Al2O3 SiO2
IIA
IIIA
IVA
VA
VIA
VIIA
P 2O 5
SO3
Cl2O7
Xu hướng biến đổi thành phần của các oxide cao
nhất: Trong 1 chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt
nhân , tỉ lệ giữa số nguyên tử oxygen với số nguyên
tử nguyên tố còn lại trong các oxide cao nhất có xu
hướng tăng dần
Xu hướng biến đổi tính acid, tính base của các oxide
cao nhất: Trong 1 chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt
nhân , tính acid của các oxide cao nhất có xu hướng
tăng dần, tính base của chúng có xu hướng giảm dần.
2, Thành phần và tính acid, tính base của các
hydroxide trong một chu kì
Na2O
Oxit
bazơ
MgO
Al2O3
SiO2
Oxit bazơ Oxit
Oxit
lưỡng tính axit
NaOH Mg(OH)2 Al(OH)3 H2SiO3
Bazơ Bazơ yếu Hidroxit
Axit
mạnh
lưỡng tính yếu
(kiềm)
P2O5
Oxit
axit
SO3
Oxit
axit
Cl2O7
Oxit axit
H3PO4
Axit
trung
bình
H2SO4
Axit
mạnh
HClO4
Axit
rất mạnh
Xu hướng biến đổi tính acid, tính base của
hydroxide: Trong 1 chu kì, theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân, tính acid của các
hydroxide có xu hướng tăng dần, tính base
của chúng có xu hướng giảm dần.
Bán
Độ âm
kính
điện
nguyên
tử
Trong 1
chu kì
khi + Z
tăng
Trong
nhóm A
khi +Z
tăng
Tính
Tính
Tính
kim loại phi kim base
Tính
acid
LUYỆN TẬP
Bài 1: Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các
nguyên tố
A. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân
B. Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân.
C. Giảm theo chiều tăng của tính phi kim.
D. B và C đều đúng.
Chọn đáp án đúng nhất
LUYỆN TẬP
Bài 2: Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử
các nguyên tố
A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. Giảm theo chiều giảm của tính kim loại.
D. A và C đều đúng.
Chọn đáp án đúng nhất
LUYỆN TẬP
Bài 3: Các nguyên tố Halogen được sắp xếp theo
chiều bán kính nguyên tử giảm dần (từ trái sang
phải) như sau:
A. I, Br, Cl, F
B. F, Cl, Br, I
C. I, Br, F, Cl
D. Br, I, Cl, F
Chọn đáp án đúng.
LUYỆN TẬP
Bài 4: Các nguyên tố của chu kì 2 được sắp xếp
theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần (từ trái
sang phải) như sau:
A. F, O, N, C, B, Be, Li
B. Li, B, Be, N, C, F, O
C. Be, Li, C, B, O, N, F
D. N, O, F, Li, Be, B, C
Chọn đáp án đúng.
LUYỆN TẬP
Bài 5: Trong các nguyên tố sau : K, Na, Cl, P nguyên
tố nào có bán kính nguyên tử lớn nhất?
A.
Na
Sai
B.
Cl
Sai
C.
K
D.
P
10
Sai
LUYỆN TẬP
Bài 6: Xếp các nguyên tố sau: 7N, 9F, 17Cl, 16S theo
thứ tự tính phi kim tăng dần.
A.
N < S < F > Cl
Sai
B.
F < Cl < S < N
Sai
C.
N < F < Cl < S
Sai
D.
N < S < Cl < F
10
XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ
TÍNH CHẤT CỦA ĐƠN CHẤT,
BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ
TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT
TRONG MỘT CHU KÌ VÀ
TRONG MỘT NHÓM.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Một hạt nhân có điện tích là +Z sẽ hút electron bằng
một lực với độ lớn F= a. ( r là khoảng cách từ hạt
nhân tới e; a là hằng số )
a, Điện tích hạt nhân càng lớn thì lực hút e
càng mạnh hay yếu ?
b, khoảng cách giữa e và hạt nhân càng lớn thì
e bị hạt nhân hút càng mạnh hay càng yếu ?
I. XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ
1. Trong một chu kì
• Quy luật : Trong 1 chu kì, theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính
các nguyên tử có xu hướng giảm dần.
Giải thích : trong 1 chu kì, các nguyên tố
có cùng số lớp, mà điện tích hạt nhân tăng
thì lực hút tăng, khoảng cách giảm.
2. Trong một nhóm
• Quy luật : Trong 1 nhóm, theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân, bán kính các
nguyên tử có xu hướng tăng dần.
Giải thích : trong 1 nhóm, các nguyên tố
có số lớp tăng mạnh, mà điện tích hạt nhân
tăng vừa thì lực hút giảm, khoảng cách
tăng.
→ Helium (Z=2) có bán kính nguyên tử nhỏ nhất
→ Francium (Z=87) có bán kính nguyên tử lớn nhất
II. XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI ĐỘ ÂM ĐIỆN,
TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
1. Độ âm điện
• Định nghĩa : Độ âm điện là đại lượng
đặc trưng cho khả năng hút electron
liên kết của một nguyên tử trong phân
tử.
Bảng độ âm điện của Pauling
Quy luật:
- Trong 1 chu kỳ, khi đi từ trái qua phải,
độ âm điện có xu hướng tăng dần
- Trong 1 nhóm A, khi đi từ trên xuống
dưới, độ âm điện có xu hướng giảm dần
→ Fluorine (Z=9) có độ âm điện lớn nhất
2. Tính kim loại, tính phi kim
*TÍNH KIM LOẠI
Đặc trưng cho khả
năng nhường electron của
nguyên tử
*TÍNH PHI KIM
Đặc trưng cho khả
năng nhận electron của
nguyên tử
Quy luật :
- Trong một chu kì, khi +Z tăng, tính kim loại của
các nguyên tố có xu hướnggiảm dần, đồng thời
tính phi kim có xu hướng tăng dần.
- Trong một nhóm A, khi +Z tăng, tính kim loại của
nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm
dần.
III. XU HƯỚNG BIẾN THÀNH PHẦN VÀ TÍNH ACID,
TÍNH BASE CỦA CÁC OXIDE VÀ CÁC HYDROXIDE
THEO CHU KÌ
1. Thành phần và tính acid, tính base của
các oxide cao nhất trong một chu kì
STT
IA
IIA
IIIA
IVA
nhóm A
Hợp chất
Na2O MgO Al2O3 SiO2
với oxi
Hóa trị cao
nhất với
2
3
4
1
oxi
VA
VIA
VIIA
P2O5
SO3
Cl2O7
5
6
→ STT nhóm A = Hoá trị cao nhất với oxi
(trừ Fluorine)
7
STT
nhóm A
IA
Hợp chất
với oxi
Na2O MgO Al2O3 SiO2
IIA
IIIA
IVA
VA
VIA
VIIA
P 2O 5
SO3
Cl2O7
Xu hướng biến đổi thành phần của các oxide cao
nhất: Trong 1 chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt
nhân , tỉ lệ giữa số nguyên tử oxygen với số nguyên
tử nguyên tố còn lại trong các oxide cao nhất có xu
hướng tăng dần
Xu hướng biến đổi tính acid, tính base của các oxide
cao nhất: Trong 1 chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt
nhân , tính acid của các oxide cao nhất có xu hướng
tăng dần, tính base của chúng có xu hướng giảm dần.
2, Thành phần và tính acid, tính base của các
hydroxide trong một chu kì
Na2O
Oxit
bazơ
MgO
Al2O3
SiO2
Oxit bazơ Oxit
Oxit
lưỡng tính axit
NaOH Mg(OH)2 Al(OH)3 H2SiO3
Bazơ Bazơ yếu Hidroxit
Axit
mạnh
lưỡng tính yếu
(kiềm)
P2O5
Oxit
axit
SO3
Oxit
axit
Cl2O7
Oxit axit
H3PO4
Axit
trung
bình
H2SO4
Axit
mạnh
HClO4
Axit
rất mạnh
Xu hướng biến đổi tính acid, tính base của
hydroxide: Trong 1 chu kì, theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân, tính acid của các
hydroxide có xu hướng tăng dần, tính base
của chúng có xu hướng giảm dần.
Bán
Độ âm
kính
điện
nguyên
tử
Trong 1
chu kì
khi + Z
tăng
Trong
nhóm A
khi +Z
tăng
Tính
Tính
Tính
kim loại phi kim base
Tính
acid
LUYỆN TẬP
Bài 1: Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các
nguyên tố
A. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân
B. Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân.
C. Giảm theo chiều tăng của tính phi kim.
D. B và C đều đúng.
Chọn đáp án đúng nhất
LUYỆN TẬP
Bài 2: Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử
các nguyên tố
A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. Giảm theo chiều giảm của tính kim loại.
D. A và C đều đúng.
Chọn đáp án đúng nhất
LUYỆN TẬP
Bài 3: Các nguyên tố Halogen được sắp xếp theo
chiều bán kính nguyên tử giảm dần (từ trái sang
phải) như sau:
A. I, Br, Cl, F
B. F, Cl, Br, I
C. I, Br, F, Cl
D. Br, I, Cl, F
Chọn đáp án đúng.
LUYỆN TẬP
Bài 4: Các nguyên tố của chu kì 2 được sắp xếp
theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần (từ trái
sang phải) như sau:
A. F, O, N, C, B, Be, Li
B. Li, B, Be, N, C, F, O
C. Be, Li, C, B, O, N, F
D. N, O, F, Li, Be, B, C
Chọn đáp án đúng.
LUYỆN TẬP
Bài 5: Trong các nguyên tố sau : K, Na, Cl, P nguyên
tố nào có bán kính nguyên tử lớn nhất?
A.
Na
Sai
B.
Cl
Sai
C.
K
D.
P
10
Sai
LUYỆN TẬP
Bài 6: Xếp các nguyên tố sau: 7N, 9F, 17Cl, 16S theo
thứ tự tính phi kim tăng dần.
A.
N < S < F > Cl
Sai
B.
F < Cl < S < N
Sai
C.
N < F < Cl < S
Sai
D.
N < S < Cl < F
10
 
Các ý kiến mới nhất