Tìm kiếm Bài giảng
Chương I. §6. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyenthi Thuy
Ngày gửi: 09h:50' 25-11-2021
Dung lượng: 566.0 KB
Số lượt tải: 124
Nguồn:
Người gửi: Nguyenthi Thuy
Ngày gửi: 09h:50' 25-11-2021
Dung lượng: 566.0 KB
Số lượt tải: 124
Số lượt thích:
0 người
LUYỆN TẬP
KH?I D?NG
Em hãy kể những phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học?
1. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp đặt nhân tử chung.
2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp dung hằng đẳng thức.
3. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp nhóm hạng tử.
1. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp đặt nhân tử chung.
+ Tìm nhân tử chung.
+ Đặt nhân tử chung ra ngoài.
+ Viết các biểu thức còn lại và dấu của chúng vào trong ngoặc
2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp hằng đẳng thức.
+ Xác định số hạng tử đã cho của đa thức và xác định hằng đẳng thức tương ứng.
+ Phân tích theo vế còn lại của hằng đẳng thức.
3. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp nhóm hạng tử
+ Nhóm để xuất hiện nhân tử chung.
+ Nhóm để xuất hiện hằng đẳng thức.
Nhóm thích hợp
Xuất hiện nhân tử chung của các nhóm
Xuất hiện hằng đẳng thức
Sau khi phân tích đa thức thành nhân tử ở mỗi nhóm thì quá trình phân tích phải tiếp tục được
LUYỆN TẬP
Dạng 1 :
1) x2 – 9
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
2) 5x – 5y + ax – ay
3) x2 + 6x + 9
6) x2 – 2xy + y2 – z2
4) 10x (x – y) – 7y (y – x)
5) 5x – 15y
Dạng 1 :
1) x2 – 9
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
2) 5x – 5y + ax – ay
3) x2 + 6x + 9
6) x2 – 2xy + y2 – z2
4) 10x (x – y) – 7y(y – x)
5) 5x – 15y
= x2 – 32
= (x + 3)(x – 3)
= (5x – 5y) + (ax – ay)
= 5(x – y) + a(x – y)
= (x – y)(a + 5)
= x2 +2 .x.3 +32
= (x + 3)2
= 10x (x – y) + 7y(x – y)
= (x – y)(10x+7y)
= 5.x – 5. 3y
= 5(x – 3y)
= (x2 – 2xy + y2 ) – z2
= (x – y)2 – z2
= (x – y + z)( x – y – z )
Dạng 2 :
1) 252 – 152
Tính nhanh
2) 37,5. 6,5 – 7,5. 3,4 – 6,6. 7,5 + 3,5. 37,5
3) 452 + 402 – 152 + 80.45
= (25 + 15)( 25 – 15)
= 40 . 10 = 400
= 37,5. 6,5 + 3,5. 37,5 – 7,5. 3,4 – 6,6. 7,5
= (37,5. 6,5 + 3,5. 37,5) – ( 7,5. 3,4 + 6,6. 7,5)
= 37,5. (6,5 + 3,5) – 7,5. (3,4 + 6,6)
= 37,5. 10 – 7,5. 10
=10.( 37,5 – 7,5)
= 10 . 30 = 300
= 452 + 80.45 + 402 - 152
= (452 + 2. 45.40 + 402) - 152
= (45 + 40)2 – 152
= 852 – 152
= (85 + 15)(85 – 15)
= 100 . 70 = 7 000
Dạng 3 :
1) x + 5x2 = 0
Tìm x, biết:
2) 2(x + 5) –x2 – 5x = 0
<=> x(1 + 5x)= 0
<=> x = 0 hoặc 1 + 5x = 0
<=> x = 0 hoặc x = - 0,2
Vậy x = 0; x = - 0,2
<=> 2(x + 5) – (x2 + 5x) = 0
<=> 2(x + 5) – x(x + 5) = 0
<=> (x + 5)(2 – x) = 0
<=> x + 5 = 0 hoặc 2 – x = 0
<=> x = - 5 hoặc x = 2
Vậy x = - 5; x = 2
TÌM TÒI
– MỞ RỘNG
Dạng 4 :
1) 20052005 – 20052004 chia hết cho 2004
Dùng phân tích đa thức thành nhân tử để giải các dạng bài tập khác
2) Hiệu bình phương của hai số lẻ liên tiếp có chia hết cho 8 không
Về nhà tìm hiểu và giải xem như bài tập về nhà
3)Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức:
Các phương pháp
Các dạng bài tập
PHÂN TÍCH
ĐA THỨC
THÀNH
NHÂN TỬ
BẢN ĐỒ TƯ DUY
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
* Đối với bài học ở tiết học này:
Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và 3 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
Xem lại các bài tập đã làm.
Làm bài tập: 48b, c; 49; 50 trang 22; 23 (SGK), 31; 32 trang 6 (SBT)
KH?I D?NG
Em hãy kể những phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học?
1. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp đặt nhân tử chung.
2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp dung hằng đẳng thức.
3. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp nhóm hạng tử.
1. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp đặt nhân tử chung.
+ Tìm nhân tử chung.
+ Đặt nhân tử chung ra ngoài.
+ Viết các biểu thức còn lại và dấu của chúng vào trong ngoặc
2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp hằng đẳng thức.
+ Xác định số hạng tử đã cho của đa thức và xác định hằng đẳng thức tương ứng.
+ Phân tích theo vế còn lại của hằng đẳng thức.
3. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp nhóm hạng tử
+ Nhóm để xuất hiện nhân tử chung.
+ Nhóm để xuất hiện hằng đẳng thức.
Nhóm thích hợp
Xuất hiện nhân tử chung của các nhóm
Xuất hiện hằng đẳng thức
Sau khi phân tích đa thức thành nhân tử ở mỗi nhóm thì quá trình phân tích phải tiếp tục được
LUYỆN TẬP
Dạng 1 :
1) x2 – 9
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
2) 5x – 5y + ax – ay
3) x2 + 6x + 9
6) x2 – 2xy + y2 – z2
4) 10x (x – y) – 7y (y – x)
5) 5x – 15y
Dạng 1 :
1) x2 – 9
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
2) 5x – 5y + ax – ay
3) x2 + 6x + 9
6) x2 – 2xy + y2 – z2
4) 10x (x – y) – 7y(y – x)
5) 5x – 15y
= x2 – 32
= (x + 3)(x – 3)
= (5x – 5y) + (ax – ay)
= 5(x – y) + a(x – y)
= (x – y)(a + 5)
= x2 +2 .x.3 +32
= (x + 3)2
= 10x (x – y) + 7y(x – y)
= (x – y)(10x+7y)
= 5.x – 5. 3y
= 5(x – 3y)
= (x2 – 2xy + y2 ) – z2
= (x – y)2 – z2
= (x – y + z)( x – y – z )
Dạng 2 :
1) 252 – 152
Tính nhanh
2) 37,5. 6,5 – 7,5. 3,4 – 6,6. 7,5 + 3,5. 37,5
3) 452 + 402 – 152 + 80.45
= (25 + 15)( 25 – 15)
= 40 . 10 = 400
= 37,5. 6,5 + 3,5. 37,5 – 7,5. 3,4 – 6,6. 7,5
= (37,5. 6,5 + 3,5. 37,5) – ( 7,5. 3,4 + 6,6. 7,5)
= 37,5. (6,5 + 3,5) – 7,5. (3,4 + 6,6)
= 37,5. 10 – 7,5. 10
=10.( 37,5 – 7,5)
= 10 . 30 = 300
= 452 + 80.45 + 402 - 152
= (452 + 2. 45.40 + 402) - 152
= (45 + 40)2 – 152
= 852 – 152
= (85 + 15)(85 – 15)
= 100 . 70 = 7 000
Dạng 3 :
1) x + 5x2 = 0
Tìm x, biết:
2) 2(x + 5) –x2 – 5x = 0
<=> x(1 + 5x)= 0
<=> x = 0 hoặc 1 + 5x = 0
<=> x = 0 hoặc x = - 0,2
Vậy x = 0; x = - 0,2
<=> 2(x + 5) – (x2 + 5x) = 0
<=> 2(x + 5) – x(x + 5) = 0
<=> (x + 5)(2 – x) = 0
<=> x + 5 = 0 hoặc 2 – x = 0
<=> x = - 5 hoặc x = 2
Vậy x = - 5; x = 2
TÌM TÒI
– MỞ RỘNG
Dạng 4 :
1) 20052005 – 20052004 chia hết cho 2004
Dùng phân tích đa thức thành nhân tử để giải các dạng bài tập khác
2) Hiệu bình phương của hai số lẻ liên tiếp có chia hết cho 8 không
Về nhà tìm hiểu và giải xem như bài tập về nhà
3)Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức:
Các phương pháp
Các dạng bài tập
PHÂN TÍCH
ĐA THỨC
THÀNH
NHÂN TỬ
BẢN ĐỒ TƯ DUY
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
* Đối với bài học ở tiết học này:
Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và 3 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
Xem lại các bài tập đã làm.
Làm bài tập: 48b, c; 49; 50 trang 22; 23 (SGK), 31; 32 trang 6 (SBT)
 
Các ý kiến mới nhất